NGUYÊN NHÂN HEN PHẾ QUẢN (PHẦN 2)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.03 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG:1/ Tiến triển:2/ Biến chứng: + Cấp tính: Hen ác tính; tâm-phế cấp, tràn khí màng phổi. + Mạn tính: COPD, biến dạng lồng ngực, suy hô hấp mạn, Tâm phế mạn3 - Các nguyên nhân gây tử vong của hen: - Không đánh giá đúng mức độ của cơn hen. - Điều trị chậm, dùng thuốc không đúng liều hoặc quá liều- Cơn hen kéo dài. - Có các biến chứng phổi không phát hiện được hoặc không xử trí kịp thời.- Có các biến chứng về tim mạch:- Có bệnh tim phổi từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN HEN PHẾ QUẢN (PHẦN 2) HEN PHẾ QUẢN – PHẦN 2III - TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG:1/ Tiến triển:2/ Biến chứng:+ Cấp tính: Hen ác tính; tâm-phế cấp, tràn khí màng phổi.+ Mạn tính: COPD, biến dạng lồng ngực, suy hô hấp mạn, Tâm phế mạn3 - Các nguyên nhân gây tử vong của hen:- Không đánh giá đúng mức độ của cơn hen.- Điều trị chậm, dùng thuốc không đúng liều hoặc quá liều- Cơn hen kéo dài.- Có các biến chứng phổi không phát hiện được hoặc không xử trí kịp thời.- Có các biến chứng về tim mạch:- Có bệnh tim phổi từ trước.- Rối loạn huyết động: Giảm thể tích máu lưu hành, sốc, phù phổi cấp.4 - Các dấu hiệu đe dọa tính mạng.Rối loạn ý thức: lú lẫn hôn mê; thở nông yếu ngừng hô hấp; PaCO2 > 50mmHg;Trụy tim mạch, mạch chậm, nghe phổi câm, tím tái, vã mồ hôi giãy giụaIV - ĐIỀU TRỊ:A - ĐIỀU TRỊ CHUNG:1/ Chống co thắt PQ:* Nhóm Methyl xanthin:-Theophylin0,1 x 3-4viên / 24h-Diaphylin 4,8% x 2ô/24h-Amynophylin-Sylthophylin0,24% x 1-2ô truyền TM-Theostat(Mỹ)- CCTD: ức chế Phosphodiesterase-Enzym thoái giáng AMPc làm tăng AMPc ->làm giãn PQ.- TD: Giãn phế quản, giãn mạch vành, trợ hô hấp, kích thích tim- lợi tiểu.- TDP: Nhịp nhanh thất, rung thất, kích thích dd gây buồn nôn, nôn.- CĐ: Hen PQ,. Viêm PQ, khó thở kịch phát liên tục, đau thắt ngực từng cơn, suytim.- CCĐ: Trẻ < 3 tháng, không dung nạp thuốc, loét dd-tt, động kinh, , không dùngvới Erythromycin, Cimetidin, Troleandomycin- LLCD: Viên 100-125mg x 3-4viên/24h(người lớn)10-15mg/kg/24h chia làm 3 lần (trẻ em)-Theophylin ......... .... Dạng tiêm: Pha loãng tiêm chậm-Diaphylin 4,8% ........hoặc pha dịch truyền-Amynophylin .......... không dùng cho trẻ < 5 tuổi.* Thuốc kích tích õ2- Adrenergic:+ Các tác dụng chính :+ Tác dụng giãn phế quản : các nhánh phế quản, đặc biệt là các phế quản nhỏ cónhiều receptor b2. Khi kích thích sẽ làm tăng tổng hợp AMPc ở màng cơ trơnthành phế quản gây giãn phế quản mạnh.+ Tác dụng giãn mạch : cùng là tác dụng c*ờng b : giãn mạch cơ vân, mạch não,mạch vành, mạch gan, mạch ruột. Do đó hạ huyết áp nhanh và mạnh.+ Tác dụng trên tim : Cơ tim chủ yếu là các receptor b1. Khi kích thích sẽ làmtăng tần số, tăng sức co bóp, tăng tốc độ dẫn truyền.+ Tác dụng trên cơ tử cung : cường b2 làm giãn tử cung, giảm co thắt.+ TDP: Run cơ, cơn nhịp nhanh+ Chỉ định :- Nhịp chậm thường xuyên.- Hen phế quản.- Rối loạn tuần hoàn kèm theo giảm huyết áp.- Truỵ mạch, suy tim mạnh, choáng.+ Chế phẩm và liều lượng :-> Nặng: Dùng dạng tiêm, xịt, khí dung.Vừa, nhẹ: dùng dạng uống.-Metaproterenal ( Orciprenalin, Metaproterenol sulfat, Metaprel)Viên20mg.Uống 1 viên / lần x 2 lần / 24h.Bột xông cố định liều, ngày 3 - 4 lần.-Albuteral ( Salbutamol, Ventolin, salmeterol ),Salbutamol 4 mg x 2-3v/24h. Uống 2- 3lần/ngàyVentolin 5mg nhát 100mcgxịt 1-3 nhát/lần khi lên cơnKhí dung ống 2,5 mg; 5 mg/ 2,5 ml-Etyllephrin ( Effortil )- Viên 10 mg uống 1 viên / ngày- ống 10 mg. Tiêm tĩnh mạch 1 ống / ngày-lsoxsuprin ( Duvadilan )- Còn dùng điều trị viêm tắc tĩnh mạch và co thắt động mạch chi ( bệnh Raynaud ).Uống 30mg / ngày.* Thuốc ức chế hệ M-cholin : Atropin và các thuốc giống Atropin(Atroven) :* Thuốc tổng hợp: Atroven + Kích thích õ2-> Berodual dạng xịt.2/ Chống viêm bằng Corticoid:-Prednisolon5mg x 6v/24h uống vào 8h sáng sau khi ăn no-Solu- Medrol 40mg x 2ô/24h-Depersolon 30mg x 2 ô/24h.-Medrol 4mg x 4v/24h-Pulmicort 0,5mg nhát 200mcg xịt 1-4 nhát/ ngày-Becotid, Seretide dưới dạng xịt, hít, khí dung tại chổ.3/ Chống dị ứng:-Clarityne 10mg x 1v/24h-Zaditen1mg x 2v/24h-Sodium cromoglycat(intal): dạng khí dung hoặc xịt 4 lần/24h có tác dụng tốt ởtrẻ em, tác dụng dự phòng hen4/ Kháng sinh5/ Khi cấp cứu khó thở:Ngoài các thuốc trên cần cho thở Oxy, long đờm, giảm ho, truyền dịch, trợ timmạch, dùng Corticoid liều cao, nếu cần thiết thì cho thở máy6/ Đông y:- Cây ớt rừng, viên hen TH12, mật lợn…- Cấy chỉ Catgut vào huyệt, cắt hạch giao cảm cổ, mổ bóc vỏ cuống phổi..............B - XỬ TRÍ MỨC ĐỘ CƠN HEN1. Hen nhẹ, ngắt quãng (bậc 1):- Cơn = 2 lần/ tuần, < 1 lần/ ngày, cơn đêm > 2 lần/ tháng, ảnh hưởng đến giấcngủ và thể lực.- Thuốc giãn phế quản phối hợp với corticoid:. Salbutamol (Ventolin) 100mcg x xịt 1-3 nhát /lần , =< 3 lần/ ngày hoặcTheophylin viên 0,1 uống 1-3 viên/lần hoặc theostat 0,1g x 1-2viên/ ngày. Pulmicort nhát 200mcg x xịt 1-4 nhát/ ngày3. Hen vừa, kéo dài (Bậc 3):- Cơn lên hàng ngày, hen đêm > 2 lần/ tuần, ảnh hưởng đến giấc ngủ và thể lực.- Corticoid kết hợp thuốc cường b2 tác dụng kéo dài:. Ventolin hoặc salmeterol xịt 1-3 nhát/ lần x 4 lần/ ngày hoặc theostat 0,1g x 2-3viên/ ngày.. Corticoid hít 500 -1000 mcg/ ngày hoặc seretid 50/250 x xịt 1-2 nhát/ ngày4. Hen nặng, kéo dài (Bậc 4):- Cơn liên tụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN HEN PHẾ QUẢN (PHẦN 2) HEN PHẾ QUẢN – PHẦN 2III - TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG:1/ Tiến triển:2/ Biến chứng:+ Cấp tính: Hen ác tính; tâm-phế cấp, tràn khí màng phổi.+ Mạn tính: COPD, biến dạng lồng ngực, suy hô hấp mạn, Tâm phế mạn3 - Các nguyên nhân gây tử vong của hen:- Không đánh giá đúng mức độ của cơn hen.- Điều trị chậm, dùng thuốc không đúng liều hoặc quá liều- Cơn hen kéo dài.- Có các biến chứng phổi không phát hiện được hoặc không xử trí kịp thời.- Có các biến chứng về tim mạch:- Có bệnh tim phổi từ trước.- Rối loạn huyết động: Giảm thể tích máu lưu hành, sốc, phù phổi cấp.4 - Các dấu hiệu đe dọa tính mạng.Rối loạn ý thức: lú lẫn hôn mê; thở nông yếu ngừng hô hấp; PaCO2 > 50mmHg;Trụy tim mạch, mạch chậm, nghe phổi câm, tím tái, vã mồ hôi giãy giụaIV - ĐIỀU TRỊ:A - ĐIỀU TRỊ CHUNG:1/ Chống co thắt PQ:* Nhóm Methyl xanthin:-Theophylin0,1 x 3-4viên / 24h-Diaphylin 4,8% x 2ô/24h-Amynophylin-Sylthophylin0,24% x 1-2ô truyền TM-Theostat(Mỹ)- CCTD: ức chế Phosphodiesterase-Enzym thoái giáng AMPc làm tăng AMPc ->làm giãn PQ.- TD: Giãn phế quản, giãn mạch vành, trợ hô hấp, kích thích tim- lợi tiểu.- TDP: Nhịp nhanh thất, rung thất, kích thích dd gây buồn nôn, nôn.- CĐ: Hen PQ,. Viêm PQ, khó thở kịch phát liên tục, đau thắt ngực từng cơn, suytim.- CCĐ: Trẻ < 3 tháng, không dung nạp thuốc, loét dd-tt, động kinh, , không dùngvới Erythromycin, Cimetidin, Troleandomycin- LLCD: Viên 100-125mg x 3-4viên/24h(người lớn)10-15mg/kg/24h chia làm 3 lần (trẻ em)-Theophylin ......... .... Dạng tiêm: Pha loãng tiêm chậm-Diaphylin 4,8% ........hoặc pha dịch truyền-Amynophylin .......... không dùng cho trẻ < 5 tuổi.* Thuốc kích tích õ2- Adrenergic:+ Các tác dụng chính :+ Tác dụng giãn phế quản : các nhánh phế quản, đặc biệt là các phế quản nhỏ cónhiều receptor b2. Khi kích thích sẽ làm tăng tổng hợp AMPc ở màng cơ trơnthành phế quản gây giãn phế quản mạnh.+ Tác dụng giãn mạch : cùng là tác dụng c*ờng b : giãn mạch cơ vân, mạch não,mạch vành, mạch gan, mạch ruột. Do đó hạ huyết áp nhanh và mạnh.+ Tác dụng trên tim : Cơ tim chủ yếu là các receptor b1. Khi kích thích sẽ làmtăng tần số, tăng sức co bóp, tăng tốc độ dẫn truyền.+ Tác dụng trên cơ tử cung : cường b2 làm giãn tử cung, giảm co thắt.+ TDP: Run cơ, cơn nhịp nhanh+ Chỉ định :- Nhịp chậm thường xuyên.- Hen phế quản.- Rối loạn tuần hoàn kèm theo giảm huyết áp.- Truỵ mạch, suy tim mạnh, choáng.+ Chế phẩm và liều lượng :-> Nặng: Dùng dạng tiêm, xịt, khí dung.Vừa, nhẹ: dùng dạng uống.-Metaproterenal ( Orciprenalin, Metaproterenol sulfat, Metaprel)Viên20mg.Uống 1 viên / lần x 2 lần / 24h.Bột xông cố định liều, ngày 3 - 4 lần.-Albuteral ( Salbutamol, Ventolin, salmeterol ),Salbutamol 4 mg x 2-3v/24h. Uống 2- 3lần/ngàyVentolin 5mg nhát 100mcgxịt 1-3 nhát/lần khi lên cơnKhí dung ống 2,5 mg; 5 mg/ 2,5 ml-Etyllephrin ( Effortil )- Viên 10 mg uống 1 viên / ngày- ống 10 mg. Tiêm tĩnh mạch 1 ống / ngày-lsoxsuprin ( Duvadilan )- Còn dùng điều trị viêm tắc tĩnh mạch và co thắt động mạch chi ( bệnh Raynaud ).Uống 30mg / ngày.* Thuốc ức chế hệ M-cholin : Atropin và các thuốc giống Atropin(Atroven) :* Thuốc tổng hợp: Atroven + Kích thích õ2-> Berodual dạng xịt.2/ Chống viêm bằng Corticoid:-Prednisolon5mg x 6v/24h uống vào 8h sáng sau khi ăn no-Solu- Medrol 40mg x 2ô/24h-Depersolon 30mg x 2 ô/24h.-Medrol 4mg x 4v/24h-Pulmicort 0,5mg nhát 200mcg xịt 1-4 nhát/ ngày-Becotid, Seretide dưới dạng xịt, hít, khí dung tại chổ.3/ Chống dị ứng:-Clarityne 10mg x 1v/24h-Zaditen1mg x 2v/24h-Sodium cromoglycat(intal): dạng khí dung hoặc xịt 4 lần/24h có tác dụng tốt ởtrẻ em, tác dụng dự phòng hen4/ Kháng sinh5/ Khi cấp cứu khó thở:Ngoài các thuốc trên cần cho thở Oxy, long đờm, giảm ho, truyền dịch, trợ timmạch, dùng Corticoid liều cao, nếu cần thiết thì cho thở máy6/ Đông y:- Cây ớt rừng, viên hen TH12, mật lợn…- Cấy chỉ Catgut vào huyệt, cắt hạch giao cảm cổ, mổ bóc vỏ cuống phổi..............B - XỬ TRÍ MỨC ĐỘ CƠN HEN1. Hen nhẹ, ngắt quãng (bậc 1):- Cơn = 2 lần/ tuần, < 1 lần/ ngày, cơn đêm > 2 lần/ tháng, ảnh hưởng đến giấcngủ và thể lực.- Thuốc giãn phế quản phối hợp với corticoid:. Salbutamol (Ventolin) 100mcg x xịt 1-3 nhát /lần , =< 3 lần/ ngày hoặcTheophylin viên 0,1 uống 1-3 viên/lần hoặc theostat 0,1g x 1-2viên/ ngày. Pulmicort nhát 200mcg x xịt 1-4 nhát/ ngày3. Hen vừa, kéo dài (Bậc 3):- Cơn lên hàng ngày, hen đêm > 2 lần/ tuần, ảnh hưởng đến giấc ngủ và thể lực.- Corticoid kết hợp thuốc cường b2 tác dụng kéo dài:. Ventolin hoặc salmeterol xịt 1-3 nhát/ lần x 4 lần/ ngày hoặc theostat 0,1g x 2-3viên/ ngày.. Corticoid hít 500 -1000 mcg/ ngày hoặc seretid 50/250 x xịt 1-2 nhát/ ngày4. Hen nặng, kéo dài (Bậc 4):- Cơn liên tụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 104 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0