Danh mục

Nguyên nhân Hẹp môn vị

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.27 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sơ lược về loét dạ dày tá tràng và biến chứng: 2. Hẹp môn vị là thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng ứ trệ lưu thông (lưu thông khó khăn hoặc ngừng trệ hẳn) các chất dịch và thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân Hẹp môn vị Hẹp môn vị Đại cương: Sgk.I. 1. Sơ lược về loét dạ dày tá tràng và biến chứng: 2. Hẹp môn vị là thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng ứ trệ lưu thông (lưu thông khó khăn hoặc ngừng trệ hẳn) các chất dịch và thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng. 3. Nguyên nhân của tá tràng này có thể do: Sgk cũ. 1) ở trong dạ dày tá tràng: loét dạ dày tá tràng. - ung thư dạ dày tá tràng. - Loét môn vị, tiền môn vị. - Các loại u lành tính. - Sẹo bỏng vùng hang vị. - Teo cơ hang vị, hẹp phì đại môn vị. - - Loét do lao, giang mai. Hạch trong bệnh lympho hạch. - *Trong đó loét dạ dày tá tràng, và ung thư dạ dày tá tràng là hai nguyên nhân hay gặp nhất. 2) Nguyên nhân ở bên ngoài dạ dày tá tràng: U đầu tuỵ đè vào vùng môn vị. - Sỏi túi mật, viêm túi mật co kéo vùng hành tá tràng, môn vị. - Ung thư túi mật, ung thư đường mật di căn. - Viêm tuỵ mạn gây dính co kéo.. -4. Hởu quả dẫn đến tình trạng dạ dày dãn chứa đầy dịch và thức ăn ứ đọngđồng thời gây các rối loạn điện giải, rối loạn thể dịch (mất n ước, máu cô)cũng như rối loạn dinh dưỡng.5. Tình trạng hẹp thường diễn biến từ từ: Lúc đầu hẹp không hoàn toàn và trương lực thành dạ dày còn tốt, dạ dày - co bóp mạnh để thắng vượt sức cản do đó các triệu chứng lâm sàng thường rầm rộ (đau nhiều, nôn nhiều và sớm). Về sau hẹp trở nên hoàn toàn, dạ dày giãn to, trương lực cơ thành dạ dày giảm… các triệu chứng lâm sàng bớt rầm rộ hơn. Tuy nhiên cũng có lúc hẹp xảy ra đột ngột và nhanh. đó là trường hợp - hẹp môn vị do bã thức ăn: cục bã thức ăn lav chít hẹp ống môn vị nh ư đút nút chai. 6. Trong bài này trình bày hẹp môn vị do loét dạ dày tá tràng. Giải phẫu bệnh: Sgk.II.Cơ chế gây hẹp môn vị do loét dạ dày tá tràng. 1. Vị trí: Mọi loét dạ dày tá tràng gần hay xa môn vị đều có thể gây hẹp môn vị nhưng chủ yếu là những ổ loét ở môn vị, hành tá tràng hay bờ cong nhỏ. 2. Cơ chế: 1) Cơ học: ổ loét xơ chai gây chít hẹp môn vị/hành tá tràng. - ổ loét bờ cong nhỏ co kéo trục ống môn vị gây hẹp. - 2) Phù nề do viêm nhiễm xảy ra trong quá trình loét và ứ đọng. 3) Thắt cơ môn vị.(?) Lâm sàng: Có thể chia hội chứng hẹp môn vị thành 2 giai đoạn.III. 1. Giai đoạn đầu (hẹp vừa): 1) Cơ năng: đau vùng thượng vị:cảm giác nóng bỏng trong bụng, đau từng cơn, tăng - lên sau bữa ăn, đau dịu đi nếu bệnh nhân nôn được (thức ăn, dịch…). - Nôn: + Ban đầu bệnh nhân thường chỉ có cảm giác đầy bụng hay buồn nôn. +Sau đó tường xuất hiện nôn sớm sau bữa ăn hoăch khi có cơn đau. + Chất nôn là thức ăn mới ăn xong, đôi khi lẫn dịch ứ đọng. + sau khi nôn, bệnh nhân thấy dễ chịu, đỡ đau. 2) Toàn thân: Chưa có biểu hiện gì rõ rệt (chưa có tình trạng mất nước, điện giải). 3) Thực thể: Không có biểu hiện gì rõ rệt. * Các triệu chứng trên giảm đi khi được điều trị nhưng sẽ sớm xuất hiện lại nếu điều trị nội không triệt để. 2. Giai đoạn sau (hẹp nhiều):1) Cơ năng: Đau thượng vị:-+ Đau giảm đi so với giai đoạn đầu, không còn dữ dội như trước.+ Đau liên tục, luôn có cảm giác đầy, ậm ạch, chướng bụng.- Nôn:+ muộn sau ăn, không chỉ xảy ra sau bữa ăn và cơn đau nữa mà xuất hiệnthường xuyên.+ Số lần nôn có thể không nhiều nhưng số lượng dịch và thức ăn mỗi lầnnôn thì rất nhiều, nôn ra cả thức ăn của ngảy hôm trước.+ Nôn được cảm thấy dễ chịu, bớt đầy và chướng bụng: bệnh nhân tự móchọng gây nôn.+ Có khi chất nôn có màu đen dễ tưởng nhầm nôn máu.2) Toàn thân: nhiễm độc mạn tính. Suy sụp rõ do thiếu dinh dưỡng, mất nước và điện giải.- Gầy còm, mặt hốc hác, mắt lõm sâu, da khô và nhăn nheo, sút cân.-3) Thực thể: Bụng lõm lòng thuyền: Trên rốn phồng, dưới rốn lép xẹp, 2 xương cánh - chậu nhô cao: cảm giác bệnh nhân chỉ còn da bọc xương. Dạ dày giãn to: Nếu bệnh nhân thành bụng mỏng có thể nhìn thấy từng - lúc ở trên rốn dạ dày nổi nhè nhẹ dưới da.. Dấu hiệu Bouveret: sờ áp bàn tay trên thành bụng vùng trên rốn: cảm - giác dạ dày co bóp từng đợt chạm vào lòng bàn tay. Gõ vùng bụng dưới: đục vì không có hơi của ruột non. - Lắc bụng khi đói: người khám dùng 2 tay nắn 2 bên mào chậu bệnh - nhân, ghé sát tai vào thành bụng bệnh nhân rồi lắc nhẹ thấy tiếng óc ách chứng tỏ sự ứ đọng dịch và thức ăn trong lòng dạ dày. Có khi dạ dày co bóp có thể nghe thấy tiếng ùng ục. Cận lâm sàng:IV. 1. Giai đoạn đầu: Hút dịch vị (lúc sáng sớm, lúc đói): - + Có hiện tư ...

Tài liệu được xem nhiều: