Nguyên nhân Hội chứng cổ vai cánh tay
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.09 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội chứng cột sống cổ. - Đau cổ gáy: có 3 kiểu biểu hiện: + Đau cổ gáy cấp tính: Hay vẹo cổ cấp, xuất hiện sau một đêm ngủ dậy do gối đầu lệch hoặc sau lao động nặng, mệt mỏi, căng thẳng, lạnh... thấy đau vùng gáy một bên lan lên cùng chẩm. Thường khỏi sau vài ngày và hay tái phát. + Đau vùng gáy mạn tính: Đau âm ỉ khi tăng khi giảm, lan ít, khó vận động một số động tác vì đau, đôi khi thấy lạo xạo khi quay cổ. + Có điểm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân Hội chứng cổ vai cánh tay Hội chứng cổ vai cánh tay1. Lâm sàng.1.1. Hội chứng cột sống cổ.- Đau cổ gáy: có 3 kiểu biểu hiện:+ Đau cổ gáy cấp tính: Hay vẹo cổ cấp, xuất hiện sau một đêm ngủ dậy do gối đầulệch hoặc sau lao động nặng, mệt mỏi, căng thẳng, lạnh... thấy đau vùng gáy mộtbên lan lên cùng chẩm. Thường khỏi sau vài ngày và hay tái phát.+ Đau vùng gáy mạn tính: Đau âm ỉ khi tăng khi giảm, lan ít, khó vận động một sốđộng tác vì đau, đôi khi thấy lạo xạo khi quay cổ.+ Có điểm đau cột sống cổ: ấn vào các gai sau và cạnh cột sống cổ tương ứng cácrễ thần kinh có thể tìm thấy điểm đau.- Hạn chế vận động cột sống cổ: đau làm đầu vẹo sang một bên không quay về bênkia được do cơ bên đau bị co cứng phản xạ.1.2. Hội chứng rễ thần kinh.- Do thoái hóa hoặc thoát vị đĩa đệm chèn ép các rễ thần kinh thuộc đám rối thầnkinh cánh tay, chủ yếu là rễ C5-C6. Đau vùng gáy âm ỉ tăng từng cơn nhất là vềđêm, lan lên vùng chẩm và xuống vai và cánh tay. Biểu hiện lâm sàng là hội chứngvai-gáy, hoặc hội chứng vai-cánh tay.Thường đau sâu trong cơ, xương với cảmgiác nhức nhối khó chịu, có khi đau nhói như điện giật. Đau cổ thường giảmnhanh trong khi đau vai và tay thì ngày một tăng. Đau có tính chất cơ học, đautăng khi đứng, đi, ngồi lâu, khi ho, hắt hơi, khi vận động cột sống cổ; đau giảm khinghỉ ngơi, khi kéo giãn cột sống cổ...- Rối loạn vận động, cảm giác kiểu rễ: bại một số cơ chi trên như dạng vai (C5),bại gấp cẳng tay (C6), bại duỗi cẳng tay (C7), bại gấp các ngón tay (C8). Có thểkèm theo hiện tượng giật bó cơ khi bị teo cơ rõ. Tê một vùng ở cánh tay, cẳng tay,bàn ngón tay. Định khu của hiện tượng giảm cảm giác tùy thuộc vào rễ thần kinhbị chèn ép. Làm nghiệm pháp căng dây thần kinh của đám rối cánh tay th ì đau vàtê tăng.- Rối loạn phản xạ kiểu rễ cổ: giảm hoặc mất phản xạ gân xương do rễ thần kinhchi phói bị chèn ép: Phản xạ gân cơ nhị đầu cánh tay (C5), phản xạ trâm quay(C6), phản xạ cơ tam đầu (C7).- Tổn thương rễ thần kinh cổ:+ Rễ C1, C2 và một phần C3 tạo ra dây thần kinh chẩm Arnold, khi tổn th ươnggây đau đầu vùng chẩm.+ Rễ C3: đau vùng chẩm gáy; kèm theo nói khó và tức ngực.+ Rễ C4: đau bả vai và thành ngực trước; có ho, nấc, khó thở.+ Rễ C5: đau mặt ngoài cánh tay đến cẳng tay; yếu cơ delta.+ Rễ C6: đau mặt trước cánh tay đến ngón cái và trỏ; yếu cơ nhị đầu.+ Rễ C7: đau mặt sau cánh tay đến ngón giữa; yếu cơ tam đầu.+ Rễ C8: đau mặt trong cánh tay đến ngón nhẫn và út; yếu cơ bàn tay.- Một số nghiệm pháp đánh giá tổn thương rễ thần kinh cổ:+ Dấu hiệu chuông bấm: ấn điểm cạnh sống t ương ứng với lỗ ghép thấy đau xuấthiện từ cổ lan xuống vai và cánh tay.+ Nghiệm pháp Spurling (ép rễ thần kinh cổ): bệnh nhân ngồi hoặc nằm nghi êngđầu về bên đau, thầy thuốc dùng tay ép lên đỉnh đầu bệnh nhân, đau xuất hiện ở rễbị tổn thương do làm hẹp lỗ ghép.+ Nghiệm pháp căng rễ thần kinh cổ: bệnh nhân ngồi đầu nghiêng xoay về bênlành. Thầy thuốc cố định vai và từ từ đẩy đầu bệnh nhân về bên kia, đau xuất hiệndọc theo rễ thần kinh bị tổn thương. Hoặc bệnh nhân ngồi, thầy thuốc đặt tay lênvùng chẩm ấn từ từ cho cằm chạm xương ức, đau cũng xuất hiện dọc theo rễ thầnkinh bị tổn thương.+ Nghiệm pháp chùng rễ thần kinh cổ: bệnh nhân ngồi, thầy thuốc nâng cánh taybên đau của bệnh nhân lên đầu và đưa ra sau, các triệu chứng rễ giảm hoặc mất.+ Nghiệm pháp kéo giãn cột sống cổ: bệnh nhân nằm ngửa, thầy thuốc dùng 2 bàntay đặt lên cằm và chẩm bệnh nhân, từ từ kéo theo trục dọc một lực độ 10-15kg,các triệu chứng rễ cũng giảm hoặc mất.1.3. Hội chứng động mạch sống - nền- Đau đầu vùng chẩm, chóng mặt, ù tai, mờ mắt, đôi khi có giảm thị lực thoángqua. Đặc biệt bệnh nhân luôn thấy người mệt mỏi.- Rung giật nhãn cầu, hội chứng tiểu não, hội chứng giao bên. Có cơn sụp đổ(Drop - attacks) khi quay cổ quá nhanh ở tư thế bất lợi.1.4. Các hội chứng thần kinh thực vật- Hội chứng giao cảm cổ sau (Hội chứng Barré - Lieou): đau nửa đầu hoặc vùngchẩm, chóng mặt, ù tai, mờ mắt hoặc mất thị lực thoáng qua, cơn rối loạn vậnmạch. Các triệu chứng trên tăng lên khi quay c ổ.- Hội chứng vai - bàn tay: đau ở vùng bàn tay, các ngón tay, da bàn tay, có khixanh tím, giảm nhiệt độ so với bên lành.- Kích thích đám rối thần kinh cổ sau: cơn đau kiểu mạch đập ở vùng chẩm, hộichứng Claude Bernard - Horner, tê cóng bàn tay kiểu Raynaud, loạn cảm bỏngbuốt ở khớp vai, co cứng các cơ cổ, tức ngực, hụt hơi, dị cảm ở họng.- Đau quanh khớp vai: đau có tính chất phản xạ từ cổ xuống vai và cánh tay, đôikhi có tức ngực vùng trước tim. Khác với viêm quanh khớp vai, ở bệnh nhân nàykhông có hạn chế vận động khớp vai.- Hội chứng cơ thang: đau mặt trong cánh tay xuống ngón 4-5 và đau lan lênchẩm; đau tăng khi quay và nghiêng đầu sang bên đau kèm theo có lạnh ngọn chi,xanh tím, phù nề, mất mạch quay. Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh lý c òn xươngsườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân Hội chứng cổ vai cánh tay Hội chứng cổ vai cánh tay1. Lâm sàng.1.1. Hội chứng cột sống cổ.- Đau cổ gáy: có 3 kiểu biểu hiện:+ Đau cổ gáy cấp tính: Hay vẹo cổ cấp, xuất hiện sau một đêm ngủ dậy do gối đầulệch hoặc sau lao động nặng, mệt mỏi, căng thẳng, lạnh... thấy đau vùng gáy mộtbên lan lên cùng chẩm. Thường khỏi sau vài ngày và hay tái phát.+ Đau vùng gáy mạn tính: Đau âm ỉ khi tăng khi giảm, lan ít, khó vận động một sốđộng tác vì đau, đôi khi thấy lạo xạo khi quay cổ.+ Có điểm đau cột sống cổ: ấn vào các gai sau và cạnh cột sống cổ tương ứng cácrễ thần kinh có thể tìm thấy điểm đau.- Hạn chế vận động cột sống cổ: đau làm đầu vẹo sang một bên không quay về bênkia được do cơ bên đau bị co cứng phản xạ.1.2. Hội chứng rễ thần kinh.- Do thoái hóa hoặc thoát vị đĩa đệm chèn ép các rễ thần kinh thuộc đám rối thầnkinh cánh tay, chủ yếu là rễ C5-C6. Đau vùng gáy âm ỉ tăng từng cơn nhất là vềđêm, lan lên vùng chẩm và xuống vai và cánh tay. Biểu hiện lâm sàng là hội chứngvai-gáy, hoặc hội chứng vai-cánh tay.Thường đau sâu trong cơ, xương với cảmgiác nhức nhối khó chịu, có khi đau nhói như điện giật. Đau cổ thường giảmnhanh trong khi đau vai và tay thì ngày một tăng. Đau có tính chất cơ học, đautăng khi đứng, đi, ngồi lâu, khi ho, hắt hơi, khi vận động cột sống cổ; đau giảm khinghỉ ngơi, khi kéo giãn cột sống cổ...- Rối loạn vận động, cảm giác kiểu rễ: bại một số cơ chi trên như dạng vai (C5),bại gấp cẳng tay (C6), bại duỗi cẳng tay (C7), bại gấp các ngón tay (C8). Có thểkèm theo hiện tượng giật bó cơ khi bị teo cơ rõ. Tê một vùng ở cánh tay, cẳng tay,bàn ngón tay. Định khu của hiện tượng giảm cảm giác tùy thuộc vào rễ thần kinhbị chèn ép. Làm nghiệm pháp căng dây thần kinh của đám rối cánh tay th ì đau vàtê tăng.- Rối loạn phản xạ kiểu rễ cổ: giảm hoặc mất phản xạ gân xương do rễ thần kinhchi phói bị chèn ép: Phản xạ gân cơ nhị đầu cánh tay (C5), phản xạ trâm quay(C6), phản xạ cơ tam đầu (C7).- Tổn thương rễ thần kinh cổ:+ Rễ C1, C2 và một phần C3 tạo ra dây thần kinh chẩm Arnold, khi tổn th ươnggây đau đầu vùng chẩm.+ Rễ C3: đau vùng chẩm gáy; kèm theo nói khó và tức ngực.+ Rễ C4: đau bả vai và thành ngực trước; có ho, nấc, khó thở.+ Rễ C5: đau mặt ngoài cánh tay đến cẳng tay; yếu cơ delta.+ Rễ C6: đau mặt trước cánh tay đến ngón cái và trỏ; yếu cơ nhị đầu.+ Rễ C7: đau mặt sau cánh tay đến ngón giữa; yếu cơ tam đầu.+ Rễ C8: đau mặt trong cánh tay đến ngón nhẫn và út; yếu cơ bàn tay.- Một số nghiệm pháp đánh giá tổn thương rễ thần kinh cổ:+ Dấu hiệu chuông bấm: ấn điểm cạnh sống t ương ứng với lỗ ghép thấy đau xuấthiện từ cổ lan xuống vai và cánh tay.+ Nghiệm pháp Spurling (ép rễ thần kinh cổ): bệnh nhân ngồi hoặc nằm nghi êngđầu về bên đau, thầy thuốc dùng tay ép lên đỉnh đầu bệnh nhân, đau xuất hiện ở rễbị tổn thương do làm hẹp lỗ ghép.+ Nghiệm pháp căng rễ thần kinh cổ: bệnh nhân ngồi đầu nghiêng xoay về bênlành. Thầy thuốc cố định vai và từ từ đẩy đầu bệnh nhân về bên kia, đau xuất hiệndọc theo rễ thần kinh bị tổn thương. Hoặc bệnh nhân ngồi, thầy thuốc đặt tay lênvùng chẩm ấn từ từ cho cằm chạm xương ức, đau cũng xuất hiện dọc theo rễ thầnkinh bị tổn thương.+ Nghiệm pháp chùng rễ thần kinh cổ: bệnh nhân ngồi, thầy thuốc nâng cánh taybên đau của bệnh nhân lên đầu và đưa ra sau, các triệu chứng rễ giảm hoặc mất.+ Nghiệm pháp kéo giãn cột sống cổ: bệnh nhân nằm ngửa, thầy thuốc dùng 2 bàntay đặt lên cằm và chẩm bệnh nhân, từ từ kéo theo trục dọc một lực độ 10-15kg,các triệu chứng rễ cũng giảm hoặc mất.1.3. Hội chứng động mạch sống - nền- Đau đầu vùng chẩm, chóng mặt, ù tai, mờ mắt, đôi khi có giảm thị lực thoángqua. Đặc biệt bệnh nhân luôn thấy người mệt mỏi.- Rung giật nhãn cầu, hội chứng tiểu não, hội chứng giao bên. Có cơn sụp đổ(Drop - attacks) khi quay cổ quá nhanh ở tư thế bất lợi.1.4. Các hội chứng thần kinh thực vật- Hội chứng giao cảm cổ sau (Hội chứng Barré - Lieou): đau nửa đầu hoặc vùngchẩm, chóng mặt, ù tai, mờ mắt hoặc mất thị lực thoáng qua, cơn rối loạn vậnmạch. Các triệu chứng trên tăng lên khi quay c ổ.- Hội chứng vai - bàn tay: đau ở vùng bàn tay, các ngón tay, da bàn tay, có khixanh tím, giảm nhiệt độ so với bên lành.- Kích thích đám rối thần kinh cổ sau: cơn đau kiểu mạch đập ở vùng chẩm, hộichứng Claude Bernard - Horner, tê cóng bàn tay kiểu Raynaud, loạn cảm bỏngbuốt ở khớp vai, co cứng các cơ cổ, tức ngực, hụt hơi, dị cảm ở họng.- Đau quanh khớp vai: đau có tính chất phản xạ từ cổ xuống vai và cánh tay, đôikhi có tức ngực vùng trước tim. Khác với viêm quanh khớp vai, ở bệnh nhân nàykhông có hạn chế vận động khớp vai.- Hội chứng cơ thang: đau mặt trong cánh tay xuống ngón 4-5 và đau lan lênchẩm; đau tăng khi quay và nghiêng đầu sang bên đau kèm theo có lạnh ngọn chi,xanh tím, phù nề, mất mạch quay. Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh lý c òn xươngsườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0