NGUYÊN NHÂN HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.90 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm sọ não — Hộp sọ có thể tích hằng định. — Các thành phần chứa trong hộp sọ: não, dịch não tuỷ và máu trong lòng mạch. + Tổ chức não: trọng lượng từ 1.300 - 1.500g, là thành phần chính và chiếm 80 90% thể tích của hộp sọ. + Dịch não tủy: thể tích dịch não tủy chiếm 5 - 10% thể tích hộp sọ và nằm trong não thất, các bể đáy và khoang dưới nhện. Dịch não tủy được sinh ra từ đám rối mạch - mạc ở các não thất, mỗi giờ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ1. Đại cương1.1. Đặc điểm sọ não— Hộp sọ có thể tích hằng định.— Các thành phần chứa trong hộp sọ: não, dịch não tuỷ và máu trong lòng mạch.+ Tổ chức não: trọng lượng từ 1.300 - 1.500g, là thành phần chính và chiếm 80 -90% thể tích của hộp sọ.+ Dịch não tủy: thể tích dịch não tủy chiếm 5 - 10% thể tích hộp sọ và nằm trongnão thất, các bể đáy và khoang dưới nhện. Dịch não tủy được sinh ra từ đám rốimạch - mạc ở các não thất, mỗi giờ dịch não tủy được sinh ra từ 18 - 20ml vàtrong 24 giờ dịch não tủy sinh ra từ 430 - 480ml.+ Máu: thể tích máu trong lòng mạch não khoảng 150 - 170ml, chiếm 10% thể tíchhộp sọ.— Áp lực nội sọ trung bình là 7 - 15 mm Hg, giới hạn cao nhất có thể là 20 -25mmHg1.2. Sinh lý tuần hoàn dịch não tủyDịch não tủy được sinh ra từ đám rối mạch mạc của các não thất, từ hai não thấtbên dịch não tủy đi qua lỗ Monro vào não thất III, sau đó qua cống Sylvius(aquaductus cerebri) xu ống não thất IV. Từ não thất IV, dịch não tủy đi qua hai lỗbên (lỗ Luschka) và lỗ giữa (lỗ Magiendie) vào các bể não và khoang dưới nhệnnão và tủy sống. Các luồng dịch não tủy đi lên bề mặt bán cầu não theo cả đườngnão qua các hạt Pacchioni. Tốc độ sinh và hấp thu dịch não tủy ở mức sinh lý vàokhoảng 0,3 - 0,4ml/phút. Như vậy, mỗi ngày cơ thể con người tiết ra và đồng thờicũng hấp thu trở lại một lượng dịch não tủy từ 450 - 580ml.1.3. Định nghĩaTăng áp lực nội sọ là tình trạng áp lực nội sọ tăng trên giới hạn cao của bìnhthường (tăng trên 20 mmHg) và đòi hỏi phải điều trị hạ thấp xuống.2. Lâm sàng tăng áp lực nội sọ2.1. Đau đầuĐau đầu là triệu chứng quan trọng. Tính chất đau như vỡ đầu, thường đau tăng lúcnửa đêm và sáng sớm. Khu trú của đau th ường ở vùng trán, mắt (do kích thích dâyquặt ngược của nhánh 1 dây V). Triệu chứng đau đầu không có giá trị chẩn đoánđịnh khu.2.2. Buồn nôn, nônThường nôn vào buổi sáng, nôn vọt và nôn khi đói.2.3. Phù nề gai thị thần kinhHầu hết bệnh nhân tăng áp lực nội sọ có phù nề gai thị, tuy nhiên phù gai khôngphải là triệu chứng sớm của tăng áp lực nội sọ. Có thể nói phù gai là triệu chứngđến sau và thuyên giảm sau trong hội chứng tăng áp lực nội sọ. Nếu tăng áp lựcnội sọ mức độ nặng và tồn tại lâu có thể teo gai thị thứ phát.2.4. Các triệu chứng khác— Các triệu chứng về mặt: rối loạn vận nhãn do tổn thương các dây thần kinh sọnão III, IV, VI một hoặc hai bên; thường gặp tổn thương dây VI, sau đó là dây III,ít gặp tổn thương dây IV đơn độc. Lồi mắt hay gặp ở trẻ em rối loạn thị lực, thịtrường.— Tổn thương các dây thần kinh sọ não khác: dây I, V, VII, VIII và dây XI có thểbị tổn thương kèm theo.— Rối loạn ý thức có thể ở các mức độ khác nhau. Có thể bệnh nhân ngủ nhiềunhưng khi gọi bệnh nhân luôn tỉnh và đáp ứng đúng, tính tình thay đổi.— Rối loạn các chức năng sống:+ Rối loạn nhịp thở: với bệnh nhân còn tỉnh táo thì thường ngáp nhiều. Các trườnghợp nặng nề có thể thấy các kiểu rối loạn nhịp thở do tổn th ương trung khu hô hấpở cầu - hành não. Thường gặp là các kiểu thở sau: thở máy hay thở Kusmaul(eupnoe), thở Cheyne - Stockes, thở Biot, thở thất điều (ataxic) và thở ngáp(gasping). Ngoài ra người ta còn thấy khoảng 30% số bệnh nhân tăng áp lực nội sọcó phù phổi do thần kinh.+ Rối loạn tim mạch do tổn thương ngoại vi, thân não, đồi thị, vỏ não. Tăng huyếtáp trong giai đoạn đầu của tăng áp lực nội sọ. Nếu tăng áp lực nội sọ lâu ngày thìhuyết áp tâm trương sẽ giảm trước, sau đó là giảm huyết áp tâm thu. Phản xạCushing (tăng huyết áp, mạch chậm, rối loạn nhịp thở). Theo các tác giả, phản xạnày do thiếu máu não gây nên thông qua con đường: pH vỏ não giảm, tăng comạch, tim làm việc mạnh hơn do cơ chế điều chỉnh thực vật.— Rối loạn thân nhiệt: khi u nằm gần đồi thị hoặc làm thay đổi não thất IV sẽ gâydao động thân nhiệt, đó là những biểu hiện tăng áp lực nội sọ đã ở giai đoạn mấtbù, xu hướng diễn biến xấu với tiên lượng gần là suy hô hấp và trụy tim mạch.Thân nhiệt cao tăng nhanh hoặc hạ thân nhiệt xuống dưới 340C là những dấu hiệunguy hiểm cho biết tổn thương rất ít có khả năng phục hồi.— Rối loạn chức năng tiêu hoá: nôn, tắc ruột, đau bụng.— Rối loạn chức năng bàng quang: đây có thể là triệu chứng tổn thương thần kinhkhu trú khi có u vùng cạnh trung tâm, u vùng trán. Tuy nhiên tăng áp lực nội sọcũng có thể gây rối loạn cơ vòng.3. Biến chứng của tăng áp lực nội sọTăng áp lực nội sọ có thể tác động cơ học lên tổ chức não gây nên hai hiện tượnglà làm chuyển dịch tổ chức não tới một vị trí khác và gây xoắn vặn thân não.— Giảm, mất thị lực do tổn thương dây thần kinh thị giác.— Biến chứng chuyển dịch tổ chức não biểu hiện là thoát vị não (cerebralherniations). Thường gặp các dạng thoát vị não sau:+ Thoát vị hồi lưỡi (cingulate herniation) vào bể liên bán cầu.+ Thoát vị qua lều hay thoát vị trung tâm (tentorial or central herniation).+ Thoá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ1. Đại cương1.1. Đặc điểm sọ não— Hộp sọ có thể tích hằng định.— Các thành phần chứa trong hộp sọ: não, dịch não tuỷ và máu trong lòng mạch.+ Tổ chức não: trọng lượng từ 1.300 - 1.500g, là thành phần chính và chiếm 80 -90% thể tích của hộp sọ.+ Dịch não tủy: thể tích dịch não tủy chiếm 5 - 10% thể tích hộp sọ và nằm trongnão thất, các bể đáy và khoang dưới nhện. Dịch não tủy được sinh ra từ đám rốimạch - mạc ở các não thất, mỗi giờ dịch não tủy được sinh ra từ 18 - 20ml vàtrong 24 giờ dịch não tủy sinh ra từ 430 - 480ml.+ Máu: thể tích máu trong lòng mạch não khoảng 150 - 170ml, chiếm 10% thể tíchhộp sọ.— Áp lực nội sọ trung bình là 7 - 15 mm Hg, giới hạn cao nhất có thể là 20 -25mmHg1.2. Sinh lý tuần hoàn dịch não tủyDịch não tủy được sinh ra từ đám rối mạch mạc của các não thất, từ hai não thấtbên dịch não tủy đi qua lỗ Monro vào não thất III, sau đó qua cống Sylvius(aquaductus cerebri) xu ống não thất IV. Từ não thất IV, dịch não tủy đi qua hai lỗbên (lỗ Luschka) và lỗ giữa (lỗ Magiendie) vào các bể não và khoang dưới nhệnnão và tủy sống. Các luồng dịch não tủy đi lên bề mặt bán cầu não theo cả đườngnão qua các hạt Pacchioni. Tốc độ sinh và hấp thu dịch não tủy ở mức sinh lý vàokhoảng 0,3 - 0,4ml/phút. Như vậy, mỗi ngày cơ thể con người tiết ra và đồng thờicũng hấp thu trở lại một lượng dịch não tủy từ 450 - 580ml.1.3. Định nghĩaTăng áp lực nội sọ là tình trạng áp lực nội sọ tăng trên giới hạn cao của bìnhthường (tăng trên 20 mmHg) và đòi hỏi phải điều trị hạ thấp xuống.2. Lâm sàng tăng áp lực nội sọ2.1. Đau đầuĐau đầu là triệu chứng quan trọng. Tính chất đau như vỡ đầu, thường đau tăng lúcnửa đêm và sáng sớm. Khu trú của đau th ường ở vùng trán, mắt (do kích thích dâyquặt ngược của nhánh 1 dây V). Triệu chứng đau đầu không có giá trị chẩn đoánđịnh khu.2.2. Buồn nôn, nônThường nôn vào buổi sáng, nôn vọt và nôn khi đói.2.3. Phù nề gai thị thần kinhHầu hết bệnh nhân tăng áp lực nội sọ có phù nề gai thị, tuy nhiên phù gai khôngphải là triệu chứng sớm của tăng áp lực nội sọ. Có thể nói phù gai là triệu chứngđến sau và thuyên giảm sau trong hội chứng tăng áp lực nội sọ. Nếu tăng áp lựcnội sọ mức độ nặng và tồn tại lâu có thể teo gai thị thứ phát.2.4. Các triệu chứng khác— Các triệu chứng về mặt: rối loạn vận nhãn do tổn thương các dây thần kinh sọnão III, IV, VI một hoặc hai bên; thường gặp tổn thương dây VI, sau đó là dây III,ít gặp tổn thương dây IV đơn độc. Lồi mắt hay gặp ở trẻ em rối loạn thị lực, thịtrường.— Tổn thương các dây thần kinh sọ não khác: dây I, V, VII, VIII và dây XI có thểbị tổn thương kèm theo.— Rối loạn ý thức có thể ở các mức độ khác nhau. Có thể bệnh nhân ngủ nhiềunhưng khi gọi bệnh nhân luôn tỉnh và đáp ứng đúng, tính tình thay đổi.— Rối loạn các chức năng sống:+ Rối loạn nhịp thở: với bệnh nhân còn tỉnh táo thì thường ngáp nhiều. Các trườnghợp nặng nề có thể thấy các kiểu rối loạn nhịp thở do tổn th ương trung khu hô hấpở cầu - hành não. Thường gặp là các kiểu thở sau: thở máy hay thở Kusmaul(eupnoe), thở Cheyne - Stockes, thở Biot, thở thất điều (ataxic) và thở ngáp(gasping). Ngoài ra người ta còn thấy khoảng 30% số bệnh nhân tăng áp lực nội sọcó phù phổi do thần kinh.+ Rối loạn tim mạch do tổn thương ngoại vi, thân não, đồi thị, vỏ não. Tăng huyếtáp trong giai đoạn đầu của tăng áp lực nội sọ. Nếu tăng áp lực nội sọ lâu ngày thìhuyết áp tâm trương sẽ giảm trước, sau đó là giảm huyết áp tâm thu. Phản xạCushing (tăng huyết áp, mạch chậm, rối loạn nhịp thở). Theo các tác giả, phản xạnày do thiếu máu não gây nên thông qua con đường: pH vỏ não giảm, tăng comạch, tim làm việc mạnh hơn do cơ chế điều chỉnh thực vật.— Rối loạn thân nhiệt: khi u nằm gần đồi thị hoặc làm thay đổi não thất IV sẽ gâydao động thân nhiệt, đó là những biểu hiện tăng áp lực nội sọ đã ở giai đoạn mấtbù, xu hướng diễn biến xấu với tiên lượng gần là suy hô hấp và trụy tim mạch.Thân nhiệt cao tăng nhanh hoặc hạ thân nhiệt xuống dưới 340C là những dấu hiệunguy hiểm cho biết tổn thương rất ít có khả năng phục hồi.— Rối loạn chức năng tiêu hoá: nôn, tắc ruột, đau bụng.— Rối loạn chức năng bàng quang: đây có thể là triệu chứng tổn thương thần kinhkhu trú khi có u vùng cạnh trung tâm, u vùng trán. Tuy nhiên tăng áp lực nội sọcũng có thể gây rối loạn cơ vòng.3. Biến chứng của tăng áp lực nội sọTăng áp lực nội sọ có thể tác động cơ học lên tổ chức não gây nên hai hiện tượnglà làm chuyển dịch tổ chức não tới một vị trí khác và gây xoắn vặn thân não.— Giảm, mất thị lực do tổn thương dây thần kinh thị giác.— Biến chứng chuyển dịch tổ chức não biểu hiện là thoát vị não (cerebralherniations). Thường gặp các dạng thoát vị não sau:+ Thoát vị hồi lưỡi (cingulate herniation) vào bể liên bán cầu.+ Thoát vị qua lều hay thoát vị trung tâm (tentorial or central herniation).+ Thoá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0