Danh mục

Nguyên nhân khủng hoảng tài chính

Số trang: 32      Loại file: doc      Dung lượng: 243.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chìm xuồng với khoản nợ khổng lồ 613 tỷ USD, vụ phá sản của Lehman Brothers được đánh giá là lớn nhất trong lịch sửTrong thời gian tồn tại của mình, Lehman đã không ít lần gặp khủng hoảng, nhưng đều đã vượt qua nhờ có tiếng là một ngân hàng đầu tư khôn ngoan và quản lý tốt, tất nhiên là trừ lần khủng hoảng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân khủng hoảng tài chính Nguyên nhân khủng hoảng tài chính Mục lục Nguyên nhân khủng hoảng tài chính..................................................................................1 Mục lục...............................................................................................................................2 Nội dung Chìm xuồng” với khoản nợ khổng lồ 613 tỷ USD, vụ phá sản của Lehman Brothers đ ược đánh giá là lớn nhất trong lịch sửTrong thời gian tồn tại của mình, Lehman đã không ít l ần g ặp kh ủng hoảng, nhưng đều đã vượt qua nhờ có tiếng là một ngân hàng đầu tư khôn ngoan và quản lý t ốt, tất nhiên là trừ lần khủng hoảng này. Nhiều người đặt câu hỏi, vậy tại sao FED giúp Bear Stearns mà l ại đ ứng ngoài l ề v ụ phá s ản của Lehman Brothers? Theo giới phân tích, việc FED không can thi ệp vào Lehman Brothers không có nghĩa là FED thay đổi quan điểm của mình đối với các ngân hàng đ ầu t ư, mà là do tình hình lúc này đã thay đổi. Hồi tháng 3, một vụ phá sản của Bear Stearn có thể có tác đ ộng tiêu c ực nhi ều h ơn t ới th ị trường hơn là sự phá sản của Lehman lúc này. Vào thời đi ểm hiện nay, thị trường đã s ẵn sàng chứng kiến tình huống phá sản của Lehman, còn vào tháng 3, nếu Bear s ụp đổ hoàn toàn, đó sẽ là một cú sốc quá lớn đối với hệ thống tài chính Mỹ nói riêng và toàn cầu nói chung. Thêm vào đó, lượng tài sản mà Bear Stearns nắm giữ cũng ch ứa đ ựng m ức đ ộ rủi ro cao h ơn rất nhiều so với những gì mà Lehman nắm giữ. 16/09/2008 Xét từ góc độ kinh tế thuần túy, vụ sụp đổ của Lehman đã gây ra nhiều hậu quả đau đớn. Thị trường thương phiếu, thị trường phái sinh và các thị trường vốn chấn động, khả năng thanh khoản của các ngân hàng sụt giảm nghiêm trọng. Dòng chảy vốn và thương mại sụp đổ. Thế giới rơi vào vòng xoáy tín dụng thắt chặt, tăng trưởng kinh tế đi xuống. Cuoi thang 3.10 Sau khi thanh tra tài chính Anton Valukas công bố một báo cáo dài 2200 trang về lý do về sự sụp đổ của Lehman Brothers, nhiều học giả nổi tiếng của Mỹ đều cảm thấy choáng váng khi chân tướng của vụ phá sản lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ bị tiết lộ. Tại sao Lehman Brothers lại “sụp đổ” một cách bất ngờ đến như vậy? Sau khi thanh tra tài chính Anton Valukas công bố một báo cáo dài 2200 trang về lý do v ề s ự s ụp đ ổ c ủa Lehman Brothers, nhiều học giả nổi tiếng của Mỹ đều cảm thấy choáng váng khi chân t ướng của v ụ phá s ản l ớn nhất trong lịch sử nước Mỹ bị tiết lộ. Ông Anton Valukas đã phải mất hơn 1 năm và tiêu t ốn khoảng 38 tri ệu USD m ới có th ể v ạch trần được sự thật này. Điều khiến người ta thổn thức đó là, có cần ph ải “nghĩ cách” để che gi ấu sự thật và những kẻ chủ mưu sát hại Lehman Brothers đã không còn là trách nhiệm c ủa ông Anton Valukas – thanh tra phụ trách viết báo cáo này Nhận được sự ủy thác của Bộ Tư pháp Mỹ vào tháng 1/2009, đến trung tuần tháng 3/2010, báo cáo mới được công bố, đích thân ông Anton Valukas đã tiến hành điều tra nguyên nhân Lehman Brothers phá sản. Cuối tuần trước, Bộ Tư pháp Mỹ đã công bố một văn kiện cho biết, báo cáo điều tra này liên quan đến hơn 10 triệu trang tài liệu và khoảng 20 triệu bức thư điện t ử của Lehman Brothers; phỏng vấn hơn 100 người bao gồm cả Bộ trưởng Tài chính Mỹ T. Geithner, Ch ủ t ịch C ục D ự tr ữ Liên bang Mỹ FED B. Bernanke, cựu Chủ tịch Ủy ban giao dịch chứng khoán Mỹ C. Cox, c ựu B ộ trưởng Tài chính Mỹ Henry Paulson và CEO của JPMorgan Chase – J. Dimon. Nhớ lại sự kiện bi thảm đánh dấu sự bùng nổ toàn di ện của khủng hoảng tài chính, t ờ “New York Times” đã gọi nó là “Báo cáo điều tra Phố Wall”. Vào tháng 9/2008, Lehman đã “chìm xuồng” với khối tài sản 639 tỷ USD, mở ra thời kỳ leo thang của kh ủng hoảng tài chính trên phạm vi toàn cầu. Báo cáo cho rằng, Lehman sụp đổ vì nhiều nguyên nhân, trong đó có ba nguyên nhân n ổi b ật là các khoản nợ địa ốc độc hại, những đòi hỏi quá đáng của hai “người hàng xóm” là JPMorgan Chase và Citigroup, và những “thủ thuật” kế toán mà chính Lehman dùng đ ể che d ấu tình tr ạng tài chính tồi tệ của họ. Anton Wolukesi đã viết rằng, điều gây sốc nhất đó chính những “thủ thuật” che đ ậy nợ nần và đánh bóng kết quả kinh doanh như vậy được nội bộ Lehman gọi là Repo 105. Được s ử d ụng l ần đầu tiên vào năm 2001, rất lâu trước khi khủng hoảng nổ ra, Repo 105 bao g ồm nh ững giao d ịch nhằm dịch chuyển hàng tỷ USD khỏi sổ sách của Lehman vào thời đi ểm khi ngân hàng này b ị các cơ quan chức năng theo dõi chặt chẽ. Kết quả của hành động này đó là, ngày 15/9/2008, gần hai tuần trước khi Lehman nộp đơn phá sản, t ức ngày 2/9, thực sự Lehman đã không còn khả năng trả nợ. Theo báo cáo dài 2.200 trang được nộp lên tòa án ở Manhattan, ngoài vi ệc b ị m ắc k ẹt b ởi nh ững khoản nợ xấu trong lĩnh vực cho vay địa ốc, Lehman còn bị đẩy vào tình trạng tê li ệt thanh khoản do những đòi hỏi quá đáng của JPMorgan và Citigroup, hai trong s ố nh ững t ổ ch ức c ...

Tài liệu được xem nhiều: