Nguyên nhân Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 108.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lồng ruột là trạng thái bệnh lý trong đó hai khúc ru ột trên d ưới chui l ồng vào nhau theo chi ều nhu động gây nên hội chứng tắc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú LỒNG RUỘT CẤP TÍNH Ở TRẺ EM ĐẠI CƯƠNG:I.1. Khái niệm:Lồng ruột là trạng thái bệnh lý trong đó hai khúc ru ột trên d ưới chui l ồng vào nhau theo chi ềunhu động gây nên hội chứng tắc ruột cơ học, tạo nên khối lồng bít lòng ru ột. M ột c ấp c ứungoại khoa cần đựơc phát hiện và xử trí sớm, tránh hoại tử ruột -> tử vong.2. Dịch tễ: Tuổi: gặp nhiều nhất ở 4 – 8 tháng. - Giới: nam > nữ (3/2 – 2/1) - Thể trạng và chế độ ăn: thường gặp ở trẻ khoẻ mạnh, bụ bẫm, bú sữa mẹ. - Thời tiết: phụ thuộc rõ vào sự thay đổi mùa: VN hay gặp vào mùa đông – xuân. - Yếu tố bệnh lý: một số trường hợp LRC xảy ra sau viêm ruột ỉa ch ảy, viêm nhi ễm - đuờng hô hấp.3. Nguyên nhân và cơ chế lồng ruột: 3.1. Nguyên nhân: 3.1.1. Nguyên nhân thực thể: Thường gặp ở trẻ lớn. - Túi thừa Meckel. - Polyp ở hồi, manh, đại tràng. - Các u ác tính, u máu trong lòng ruột. - Ruột đôi ở góc hồi manh tràng. - Nhân tuỵ lạc chỗ. 3.1.2. Lồng ruột tự phát: Chiếm đa số các trường hợp, chưa rõ nguyên nhân gây lồng ru ột. Nh ưng có 1 s ố gi ả thuyết giải thích cơ chế LR như sau: - Yếu tố thần kinh, thể dịch: o Ở trẻ bú mẹ, do hoạt động của dây X trội lên, gây tăng nhu đ ộng, d ẫn đ ến lồng ruột. (Laborit và Laurance) o Tăng tiết acetylcholine. (Lecovit; Laplane – Bonnefant). - Nguyên nhân do virus, vi khuẩn: o Có mối liên quan giữa NKHH do (Herpes 6 – 7, Adenovirus, Ebsteinbarr) v ới bệnh sinh lồng ruột. o Viêm hạch mạc treo ruột do virus đồng thời bị lồng ru ột thì phản ứng huy ết thanh dương tính, đặc biệt với Adenovirus. o Yersinia enterocollitica, Salmonella có khản năng gây viêm h ạch m ạc treo, viêm dạ dày ruột -> lồng ruột o NK TMH, viêm đường hô hấp trên, viêm ruột theo mùa … có th ể liên quan t ới lồng ruột, nên LR thường xảy ra vào các mùa tương ứng với mùa các b ệnh trên. Khi nhiễm virus hoặc vi khuẩn, các hạch viêm phát triển, manh tràng b ị phù n ề -> làm tăng phản xạ thần kinh thực vật, cường phó giao cảm, tăng nhu đ ộng ru ột -> LR. - Yếu tố giải phẫu: o Trẻ dưới 4 tháng tuổi, kích thước giữa manh đại tràng và ru ột non chênh nhau ít. 1 o Từ tháng 4 – 12 tháng, manh tràng phát triển nhanh hơn hồỉ tràng, đồng th ời có sự khác nhau về nhu động giữa hồi tràng và manh tràng nên tạo điêù kiện thuận lợi cho LR và LR hay gặp ở vùng hồi manh tràng.4. Giải phẫu bệnh lý: 4.1. Cấu tạo khối lồng: - Ở dạng thông thường, khối lồng bổ doc thưòng có 3 lớp: o Ống vỏ ngoài khối lồng: là ống ruột dưới chứa khối ruột lồng vào. o Ống vỏ giữa khối lồng: được hình thành từ ống vỏ ngoài lộn vào. o Ống vỏ trong khối lồng: là ruột lồng vào. o Đầu khối lồng: là điểm mút của ống vỏ trong và ống vỏ giữa. o Cổ khối lồng: là điểm mút của ống vỏ ngoài và ống vỏ giữa. - Kiểu lồng kép: gồm 5 lớp, 2 đầu, 2 cổ. 4.2. Chiều lồng: - Thường theo nhu động ruột, khúc ruột trên chui lồng vào khúc ruột kề sát bên dưới. - LR giật lùi hiếm gặp, 1 số ít truờng hợp gặp khi mổ tắc ruột do giun đũa. 4.3. Kiểu lồng: 4.3.1. Theo giải phẫu lâm sàng: - Lồng ruột non: o Hỗng – hỗng tràng. o Hồi - hồi tràng. - Lồng đại tràng: o Manh - đại tràng. o Đại - đại tràng. - Lồng ruột non - đại tràng: o Hồi - đại tràng. o Hồi - manh - đại tràng. o Hồi - hồi - đại tràng. 4.3.2. Theo cách lồng: - Đầu cố định - cổ di động: o Lồng hồi - đại tràng: đầu khối lồng và van Bouhin, cho dù t ới đi ểm nào c ủa khung đại tràng thì đầu khối lồng vẫn là van Bouhin. o Lồng hỗng - hỗng tràng, hồi - hồi tràng. - Cổ cố định - đầu di động: điển hình là khối lồng h ồi - đ ại tràng: c ổ kh ối l ồng là van Bouhin, RT vẫn ở bên ngoài, hồi tràng lộn quan van Bouhin vào trong đ ại tràng. Lo ại này chặt. 4.4. Thương tổn giải phẫu khối lồng: Thay đổi tuỳ theo thời gian bị bệnh, kiểu lồng, mức độ chặt hay lỏng. - Ruột ở trên khối lồng có thể bình thường hoặc căng chứa dịch. - Mạc treo nhiều hạch, phù nề, nếu LR đến muộn: có chấm xuất huyết. - Khúc ruột lồng khi tháo có thể hơi tím rồi hồng hoặc không hồng trở lại. - Khi khối lồng chặt, các mạch máu bị tắc nghẽn, đầu kh ối l ồng b ị phù n ề, nh ồi máu, các mao mạch dưới niêm mạc bị vỡ gây chảy máu đường tiêu hoá và cu ối cùng v ỡ khối lồng do hoại tử đoạn ruột lồng vì thiếu máu nuôi dưỡn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú LỒNG RUỘT CẤP TÍNH Ở TRẺ EM ĐẠI CƯƠNG:I.1. Khái niệm:Lồng ruột là trạng thái bệnh lý trong đó hai khúc ru ột trên d ưới chui l ồng vào nhau theo chi ềunhu động gây nên hội chứng tắc ruột cơ học, tạo nên khối lồng bít lòng ru ột. M ột c ấp c ứungoại khoa cần đựơc phát hiện và xử trí sớm, tránh hoại tử ruột -> tử vong.2. Dịch tễ: Tuổi: gặp nhiều nhất ở 4 – 8 tháng. - Giới: nam > nữ (3/2 – 2/1) - Thể trạng và chế độ ăn: thường gặp ở trẻ khoẻ mạnh, bụ bẫm, bú sữa mẹ. - Thời tiết: phụ thuộc rõ vào sự thay đổi mùa: VN hay gặp vào mùa đông – xuân. - Yếu tố bệnh lý: một số trường hợp LRC xảy ra sau viêm ruột ỉa ch ảy, viêm nhi ễm - đuờng hô hấp.3. Nguyên nhân và cơ chế lồng ruột: 3.1. Nguyên nhân: 3.1.1. Nguyên nhân thực thể: Thường gặp ở trẻ lớn. - Túi thừa Meckel. - Polyp ở hồi, manh, đại tràng. - Các u ác tính, u máu trong lòng ruột. - Ruột đôi ở góc hồi manh tràng. - Nhân tuỵ lạc chỗ. 3.1.2. Lồng ruột tự phát: Chiếm đa số các trường hợp, chưa rõ nguyên nhân gây lồng ru ột. Nh ưng có 1 s ố gi ả thuyết giải thích cơ chế LR như sau: - Yếu tố thần kinh, thể dịch: o Ở trẻ bú mẹ, do hoạt động của dây X trội lên, gây tăng nhu đ ộng, d ẫn đ ến lồng ruột. (Laborit và Laurance) o Tăng tiết acetylcholine. (Lecovit; Laplane – Bonnefant). - Nguyên nhân do virus, vi khuẩn: o Có mối liên quan giữa NKHH do (Herpes 6 – 7, Adenovirus, Ebsteinbarr) v ới bệnh sinh lồng ruột. o Viêm hạch mạc treo ruột do virus đồng thời bị lồng ru ột thì phản ứng huy ết thanh dương tính, đặc biệt với Adenovirus. o Yersinia enterocollitica, Salmonella có khản năng gây viêm h ạch m ạc treo, viêm dạ dày ruột -> lồng ruột o NK TMH, viêm đường hô hấp trên, viêm ruột theo mùa … có th ể liên quan t ới lồng ruột, nên LR thường xảy ra vào các mùa tương ứng với mùa các b ệnh trên. Khi nhiễm virus hoặc vi khuẩn, các hạch viêm phát triển, manh tràng b ị phù n ề -> làm tăng phản xạ thần kinh thực vật, cường phó giao cảm, tăng nhu đ ộng ru ột -> LR. - Yếu tố giải phẫu: o Trẻ dưới 4 tháng tuổi, kích thước giữa manh đại tràng và ru ột non chênh nhau ít. 1 o Từ tháng 4 – 12 tháng, manh tràng phát triển nhanh hơn hồỉ tràng, đồng th ời có sự khác nhau về nhu động giữa hồi tràng và manh tràng nên tạo điêù kiện thuận lợi cho LR và LR hay gặp ở vùng hồi manh tràng.4. Giải phẫu bệnh lý: 4.1. Cấu tạo khối lồng: - Ở dạng thông thường, khối lồng bổ doc thưòng có 3 lớp: o Ống vỏ ngoài khối lồng: là ống ruột dưới chứa khối ruột lồng vào. o Ống vỏ giữa khối lồng: được hình thành từ ống vỏ ngoài lộn vào. o Ống vỏ trong khối lồng: là ruột lồng vào. o Đầu khối lồng: là điểm mút của ống vỏ trong và ống vỏ giữa. o Cổ khối lồng: là điểm mút của ống vỏ ngoài và ống vỏ giữa. - Kiểu lồng kép: gồm 5 lớp, 2 đầu, 2 cổ. 4.2. Chiều lồng: - Thường theo nhu động ruột, khúc ruột trên chui lồng vào khúc ruột kề sát bên dưới. - LR giật lùi hiếm gặp, 1 số ít truờng hợp gặp khi mổ tắc ruột do giun đũa. 4.3. Kiểu lồng: 4.3.1. Theo giải phẫu lâm sàng: - Lồng ruột non: o Hỗng – hỗng tràng. o Hồi - hồi tràng. - Lồng đại tràng: o Manh - đại tràng. o Đại - đại tràng. - Lồng ruột non - đại tràng: o Hồi - đại tràng. o Hồi - manh - đại tràng. o Hồi - hồi - đại tràng. 4.3.2. Theo cách lồng: - Đầu cố định - cổ di động: o Lồng hồi - đại tràng: đầu khối lồng và van Bouhin, cho dù t ới đi ểm nào c ủa khung đại tràng thì đầu khối lồng vẫn là van Bouhin. o Lồng hỗng - hỗng tràng, hồi - hồi tràng. - Cổ cố định - đầu di động: điển hình là khối lồng h ồi - đ ại tràng: c ổ kh ối l ồng là van Bouhin, RT vẫn ở bên ngoài, hồi tràng lộn quan van Bouhin vào trong đ ại tràng. Lo ại này chặt. 4.4. Thương tổn giải phẫu khối lồng: Thay đổi tuỳ theo thời gian bị bệnh, kiểu lồng, mức độ chặt hay lỏng. - Ruột ở trên khối lồng có thể bình thường hoặc căng chứa dịch. - Mạc treo nhiều hạch, phù nề, nếu LR đến muộn: có chấm xuất huyết. - Khúc ruột lồng khi tháo có thể hơi tím rồi hồng hoặc không hồng trở lại. - Khi khối lồng chặt, các mạch máu bị tắc nghẽn, đầu kh ối l ồng b ị phù n ề, nh ồi máu, các mao mạch dưới niêm mạc bị vỡ gây chảy máu đường tiêu hoá và cu ối cùng v ỡ khối lồng do hoại tử đoạn ruột lồng vì thiếu máu nuôi dưỡn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 165 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0