Danh mục

NGUYÊN NHÂN RUNG NHĨ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 114.63 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rung nhĩ là thuật ngữ điện tâm đồ dùng để chỉ tình trạng rung hỗn loạn và không có hiệu quả huyết động của tâm nhĩ làm cho nhịp thất trở nên không đều nhưng với tần số chậm hơn rất nhiều do có thời kỳ trơ của đường dẫn truyền nhĩ thất. Lâm sàng: - Hồi hộp, trống ngực, chóng mặt. HA có thể tụt - Nghe tim: nhịp tim không đều, thường là nhanh: 150 - 220 lần/ phút. Điện tim: mất sóng P, thay thế bằng sóng F nhĩ, có hình răng cưa, uốn lượn, tần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN RUNG NHĨ RUNG NHĨI. CHẨN ĐOÁN Rung nhĩ là thuật ngữ điện tâm đồ dùng để chỉ tình trạng rung hỗn loạn vàkhông có hiệu quả huyết động của tâm nhĩ làm cho nhịp thất trở nên không đềunhưng với tần số chậm hơn rất nhiều do có thời kỳ trơ của đường dẫn truyền nhĩthất. Lâm sàng: - Hồi hộp, trống ngực, chóng mặt. HA có thể tụt - Nghe tim: nhịp tim không đều, thường là nhanh: 150 - 220 lần/ phút. Điện tim: mất sóng P, thay thế bằng sóng F nhĩ, có hình răng cưa, uốn lượn,tần số 250 - 350 lần/ phút. II. XỬ TRÍ A. Thiết lập nhịp xoang ngay lập tức bằng sốc điện ngoài lồng ngực 300 J (gâymê toàn thân trong thời gian ngắn nếu bệnh nhân tỉnh) và lặp lại nếu thất bại trongnhững trường hợp: Rối loạn huyết động nặng gây:1. Ngừng tuần hoàn a. Phù phổi cấp nặng b. HATT < 90 mmHg, giảm tưới máu ngoại biên nặng: vân tím, chân c. tay lạnh, thiểu niệu hoặc vô niệu Đau thắt ngực nặng, kéo dài > 20 phút. d. Đáp ứng thất nhanh với tần số thất > 200 lần/phút (nhất là trong hội chứng2. WPW) Trong lúc chuẩn bị dụng cụ sốc điện ngoài lồng ngực, cần làm ngay:3. Đặt và duy trì đường truyền TM bằng truyền dung dịch Glucose 5% a. (XV giọt phút). Xét nghiệm cơ bản (lưu ý làm điện giải đồ, xác định nồng độ kali b. máu). Chống đông bằng heparin thường: tiêm TM 70 đơn vị/kg, sau đó duy c. trì 500 đơn vị/kg/24 giờ (truyền TM) bằng b ơm tiêm điện nếu bệnh nhân không được dùng thuốc chống đông trước đó.A. Trường hợp ít nguy cấp hơn Loạn nhịp nhĩ nhanh dung nạp tốt hơn. Thời gian cấp cứu có thể nhiều hơn.Các biện pháp điều trị cũng cần được tiến hành khẩn trương:1. Điều trị chống đông máu: (Nếu không có CCĐ). Khởi đầu bằng heparin phân tử lượng thấp: LOVENOX 1 mg/kg tiêm dưới da 2 lần/ngày. Tiếp tục: Nếu có bệnh van tim do thấp: SINTROM 4 mg uống 1/4 viên/ngày, xét - nghiệm đông máu cơ bản hàng ngày, duy trì INR = 2-3 Nếu không có bệnh van tim do thấp: - Rung nhĩ vô căn mạn tính: nếu chức năng tim còn tốt, đường kính o buồng tim không giãn, không có các yếu tố nguy cơ tim mạch khác đi kèm: có thể uống aspirin (ASPEGIC) 100 mg/ ngày Rung nhĩ kịch phát: uống SINTROM, duy trì INR = 2-3 trong thời o gian 1 tháng sau khi thiết lập được nhịp xoang. Thời gian sau đó: uống aspirin (ASPEGIC) 100 mg/ ngày nếu không có CCĐ tuyệt đối Nếu chức năng tim EF giảm, buồng tim giãn (đường kính cuối tâm o trương thất trái đo trên siêu âm Dd > 50 mm) hoặc có từ 2 yếu tố nguy cơ tim mạch trở lên: uống SINTROM, duy trì INR = 2-3 (suốt đời). 2. Giảm tần số thất Chỉ định một thuốc chống loạn nhịp tim sau khi kiểm tra ka li, can xi máu và chức năng gan, thận. Nếu có ý định dùng một thuốc có ảnh hưởng đến sự có bóp cơ tim (inotrpe âm) thì cần phải đánh giá chức năng co bóp của cơ tim bằng siêu âm). Lựa chọn số 1:- Digoxin (DIGOXIN ống 0,5 mg): 1 ống tiêm TM chậm (nếu o không có CCĐ: hội chứng WPW, bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn, hẹp khít van động mạch chủ, rối loạn điện giải giảm kali/can xi máu hay thiếu oxy máu nặng…), có thể ti êm nhắc lại 1/2 ống sau 2 giờ nếu tần số thất vẫn > 100 lần/phút, sau đó tiêm duy trì 1/2 - 1 ống/ngày trong 5 ngày. Sau 5 ngày cho bệnh nhân uống viên DIGOXIN 0,25 mg, cách 1 ngày uống 1 viên. Lựa chọn số 2:- o Amiodarone Lưu ý: Liều càng cao thì hiệu quả gây nhịp chậm càng nhanh và o mạnh. Có thể thiết lập được nhịp xoang ở những bệnh nhân mới bị rung nhĩ. Lựa chọn thứ 3:- Thuốc ức chế dòng can xi làm chậm nhịp tim diltiazem o (TILDIEM) hoặc verapamil (ISOPTINE) tiêm TM hoặc uống. Thuốc chẹn bê ta giao cảm tiêm tĩnh mạch hoặc uống. oB. Thiết lập nhịp xoang Nguyên tắc chung:1. Xác định nguyên nhân: a. Bệnh nhân có bệnh i. tim thực thể? 1. Khám lâm sàng Siêu âm tim: lưu ý kích thước tâm nhĩ, độ dày thành 2. thất, độ giãn buồng tim, vận động các thành tim, tình trạng các van tim, các dòng chảy qua các van tim, màng ngoài tim… Tìm hiểu nguyên ii. nhân khởi phát hay điều kiện thuận lợi: cường giáp, hạ kali máu, các thuốc đang sử dụng (theophyline, các thuốc giống giao cảm), các chất kích thích (cà phê, thuốc lá, rượu), các bệnh nhiễm trùng… Rất nên thiết lập nhịp xoang đối với những bệnh nhân: b. Không có bệnh tim i. hoặc bệnh tim đang được điều trị ổn định (nhất là những người mắc bệnh van tim nhưng đã được sửa/thay van > 3 tháng, tình trạng lâm sàng ổn định) Không có các yếu tố ...

Tài liệu được xem nhiều: