Danh mục

NGUYÊN NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 183.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (Systemic inflammation responsesyndrome - SIRS):Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống được xác định khi có ít nhất 2trong các dấu hiệu sau (mà không tìm được lý do nào khác): Nhiệt độ 380 hoặc 90/ph, Tần số thở 20/ph hoặc PaCO2 12000 hoặc 10% là bạch cầu non
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN SỐC NHIỄM KHUẨN BS Đặng Quốc Tuấn1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM1.1. Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (Systemic inflammation responsesyndrome - SIRS): Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống được xác định khi có ít nhất 2trong các dấu hiệu sau (mà không tìm được lý do nào khác):  Nhiệt độ > 380 hoặc < 360,  Tần số tim > 90/ph,  Tần số thở > 20/ph hoặc PaCO2 < 32 mmHg,  Bạch cầu > 12000 hoặc < 4000/mm3 hoặc > 10% là bạch cầu non1.2. Tình trạng nhiễm khuẩn: Khi hội chứng đáp ứng viêm hệ thống xảy ra do nhiễm khuẩn. Hình 1: Các nguyên nhân của hội chứng đáp ứng viêm hệ thống và tình trạng nhiễm khuẩn 11.3. Tình trạng nhiễm khuẩn nặng Là một tình trạng nhiễm khuẩn phối hợp với hạ HA (nhưng đápứng tốt với bồi phụ thể tích) và/hoặc giảm tới máu và/hoặc rối loạn chứcnăng ít nhất 1 cơ quan:  Bệnh não do nhiễm khuẩn  ARDS  Thiểu niệu < 1 ml/kg/giờ  Nhiễm toan chuyển hoá không cắt nghĩa được  Tăng acid lactic máu  Đông máu nội mạch rải rác (DIC)1.4. Sốc nhiễm khuẩn Là một tình trạng nhiễm khuẩn nặng có kèm theo:  Hạ huyết áp không đáp ứng với bồi phụ thể tích, cần phải sử dụng thuốc vận mạch,  Phối hợp với giảm tới máu và/hoặc rối loạn chức năng của ít nhất 1 cơ quan.2. SINH LÝ BỆNH:2.1. Giải phóng các chất trung gian hoá học của quá trình viêm:  Hoạt hoá các hệ thống TB (đại thực bào, bạch cầu, ti ểu c ầu, TB nội mạc) và dịch thể (bổ thể, hệ thống đông máu, protease) đ giải phóng các cytokines (TNF, IL-1β) → giải phóng các chất trung gian hoá học: NO, PAF, IL-6, IL-8, interferons, các receptors hoà tan của TNF, IL-4, IL-10,...2.2. Các rối loạn tuần hoàn 2  Tăng tính thấm mao mạch gây tình trạng thoát dịch ra gian bào.  Giảm thể tích tuần hoàn: - Thực sự: thoát quản, ứ đọng ở khoang thứ 3 (trong lòng ruột, trong các khoang tự nhiên như màng phổi, ổ bụng,...), mất nước ra ngoài cơ thể. - Tương đối: do tình trạng giãn mạch ngoại biên.  Giảm nặng sức cản mạch hệ thống do tình trạng giãn mạch lan t o ả.  Suy giảm chức năng tâm thu (hồi phục được): do ảnh hưởng của các chất trung gian hoá học được giải phóng, đặc biệt là yếu tố ức chế cơ tim (MDF), do tình trạng giảm tưới máu và do nhiễm toan chuyển hoá.  Rối loạn phân bố lưu lượng máu: lưu lượng máu tới các tổ chức giảm, trong đó giảm nặng nhất là da, cơ, các nội tạng, th ận; lưu lượng máu được ưu tiên cho tim và não.  RL vi tuần hoàn: xuất hiện shunt, giãn h ệ th ống mao mạch, xu ất hiện huyết khối trong vi mạch, hậu quả là rối loạn chức năng các cơ quan.  Hoạt hoá hệ thống đông máu đ đông máu nội mạch rải rác (DIC, xuất hiện ở khoảng 30% các trường hợp sốc).2.3. Các rối loạn huyết động trong sốc nhiễm khuẩn:  Huyết áp động mạch: trong giai đoạn đầu của sốc huyết áp thường giao động, sau đó huyết áp tụt.  Áp lực tĩnh mạch trung tâm: thường giảm trong sốc nhiễm khuẩn, nói lên tình trạng giảm thể tích tuần hoàn, có thể tăng trong giai đoạn cuối, khi đã có suy chức năng cơ tim nặng. 3  Áp lực mao mạch phổi bít thường giảm do giảm th ể tích tuần hoàn, áp lực này tăng ở giai đoạn cuối do suy chức năng cơ tim nặng.  Cung lượng tim, chỉ số tim tăng trong giai đoạn đầu (tăng động). Chỉ số tim trong sốc nhiễm khuẩn thường trên 2,2 lít/phút/m 2 diện tích da, có thể giảm nếu có suy chức năng cơ tim n ặng (giai đoạn muộn).  Sức cản mạch hệ thống giảm.2.4. Tổn thương các cơ quan trong sốc nhiễm khuẩn: - Phổi: tổn thương phổi cấp hoặc hội chứng suy hô h ấp cấp ti ếntriển (ARDS). - Thận: suy thận cấp chức năng do giảm tưới máu th ận có th ể ti ếntriển tới suy thận cấp thực thể do hoại tử ống thận cấp. - Hệ thần kinh trung ương: rối loạn cảm giác, sảng, lú lẫn, hôn mê. - Gan: rối loạn chức năng gan do sốc. - Huyết học: giảm tiểu cầu, đông máu nội mạch rải rác. - Hệ tiêu hoá: ỉa chảy, loét do stress.3. Chẩn đoán:3.1. Chẩn đoán xác định:3.1.1. Lâm sàng:  Tình trạng sốc: - Huyết áp tụt: huyết áp tối đa dưới 90 mmHg, hoặc giảm trên 30 mmHg ở người có tăng huyết áp. - Vân tím trên da, đầu chi lạnh - Lú lẫn, rối loạn ý thức 4 - Thiểu niệu  Tình trạn ...

Tài liệu được xem nhiều: