Nguyên nhân tiềm ẩn, sâu xa của lạm phát là hiệu quả đầu tư và năng suất lao động thấp
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 69.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nói một cách ngắn gọn, theo tôi, lạm phát ở Việt Nam là do yếu tố tiền tệ do chi tiêucông quá mức và phân bổ vốn thiên lệch ở khu vực thị trường (doanh nghiệp). Điềunày có thể giải thích cụ thể như sau:Chúng ta biết rằng lạm phát là mức tăng giá chung của cả nền kinh tế. Nguyên nhângây ra lạm phát có thể là từ bên ngoài (khách quan) hay những vấn đề nội tại củanền kinh tế (nguyên nhân chủ quan), nhưng căn nguyên của lạm phát chính là yếu tốtiền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân tiềm ẩn, sâu xa của lạm phát là hiệu quả đầu tư và năng suất lao động thấpNguyên nhân tiềm ẩn, sâu xa của lạm phát là hiệu quả đầu t ư và năng suất lao đ ộng th ấp.Ông Huỳnh Thế Du:Thân chào các bạn,Nói một cách ngắn gọn, theo tôi, lạm phát ở Vi ệt Nam là do y ếu t ố ti ền t ệ do chi tiêucông quá mức và phân bổ vốn thiên lệch ở khu vực thị trường (doanh nghi ệp). Đi ềunày có thể giải thích cụ thể như sau:Chúng ta biết rằng lạm phát là mức tăng giá chung của c ả nền kinh t ế. Nguyên nhângây ra lạm phát có thể là từ bên ngoài (khách quan) hay nh ững v ấn đ ề n ội t ại c ủanền kinh tế (nguyên nhân chủ quan), nhưng căn nguyên của l ạm phát chính là y ếu t ốtiền tệ.Điều này được hiểu một cách đơn giản qua ví d ụ năm ngoái trong n ền kinh t ế có 100đơn vị hàng hóa và 100 đồng tiền thì giá 1 hàng hóa là 1 ti ền. Năm nay, do tăngtrưởng kinh tế 10% nên nền kinh t ế có 110 đơn v ị hàng hóa. Do nh ững y ếu t ố khácnhau (chủ yếu vẫn là việc gia tăng cung tiền của ngân hàng trung ương) mà n ền kinhtế có đến 121 đơn vị tiền. Kết quả là giá 1 hàng hóa b ằng 1,1 ti ền hay l ạm phát là10%.Ngoài yếu tố tiền tệ, trong ngắn hạn, lạm phát cũng có thể do c ầu kéo hay chi phíđẩy. Một ví dụ đơn giản nhất của cầu kéo là những gói kích thích kinh t ế c ủa chínhphủ. Với một kế hoạch chi tiêu lớn được đưa ra sẽ làm cho t ổng c ầu c ủa n ền kinh t ếgia tăng dẫn đến mức giá gia tăng trong ngắn hạn.Sự nóng lên bất thường của các thị trường tài s ản (chứng khoán , b ất đ ộng s ản...)cũng có thể gây ra lạm phát cầu kéo do nhi ều ng ười tr ở nên giàu có b ất th ường s ẽgia tăng mức chi tiêu rất lớn của mình dẫn đến tăng t ổng c ầu c ủa c ả n ền kinh t ếtăng.Đối với lạm phát chi phí đẩy, ví dụ dễ nhìn th ấy nh ất là do m ột cú s ốc cung nào đómà làm cho nguồn cung khan hiếm hay giá nguyên li ệu đ ầu vào đ ột ng ột tăng lênlàm cho mức giá chung của cả nền kinh t ế tăng lên t ưc thì. Ví d ụ hay đ ược nh ắc t ớitrogn tình huống này là cuộc khủng hoảng dầu m ỏ trên thế gi ới ở th ập niên 1970.Tuy nhiên, nếu có chính sách tiền tệ hợp lý sao cho m ức tăng cung ti ền trong n ềnkinh tế phù hợp với mức tăng của hàng hóa thì tác đ ộng c ủa l ạm phát do c ầu kéohay chi phí đẩy sẽ không kéo dài.Căn cứ vào những lập luận trên và số liệu thực t ế sẽ th ấy nguyên nhân ch ủ y ếu gâyra lạm phát của Việt Nam không phải do các yếu t ố bên ngoài. Trong th ời gian qua,lạm phát của Việt Nam luôn cao hơn một cách bất thường so với các n ước trong khuvực hay các đối thủ cạnh tranh cũng như các n ước có điều ki ện t ương t ự.Ở các nước này, nhìn chung mức lạm phát luôn thấp hơn m ức tăng tr ưởng GDP (c ụthể là hầu hết đều dưới 5%), trong khi t ừ năm 2004 đến nay, l ạm phát ở Vi ệt Namluôn cao hơn tăng trưởng GDP. Cá biệt năm 2008 lên đến 23%, g ấp kho ảng 3 l ầnmức tăng GDP; năm 2010 ở mức 11,75%, gấp gần 2 l ần mức tăng GDP; và ch ỉ m ới 4tháng đầu năm 2011 lạm phát đã gần 2 con s ố.Rất khó thuyết phục để có thể nói rằng lạm phát ở Việt Nam là do các y ếu t ố kháchquan vì nếu là bên ngoài thì hầu hết các nước cũng ph ải ch ịu tác đ ộng nh ư nhau ch ứtại sao chỉ có mình Việt Nam là cao bất thường.Tóm lại, nguyên nhân cơ bản của lạm phát ở Việt Nam, theo tôi, chính là y ếu t ố ti ềntệ. Mức tăng tiền quá cao so với mức tăng hàng hóa đã d ẫn đ ến l ạm phát. Nói m ộtcách khác nguồn vốn đã không được sử dụng hi ệu qu ả do ba nguyên nhân c ơ b ảnsau:Thứ nhất, do đầu tư công quá mức. Không thể ph ủ nh ận s ự c ần thi ết c ủa đ ầu t ưcông. Nhưng nhà nước chỉ nền tham gia vào những lĩnh vực đem l ại l ợi ích l ớn chocả nền kinh tế nhưng tư nhân không có động cơ để làm hoặc làm không có hi ệu qu ả.Trên thực tế nhà nước đã tham gia quá nhiều vào các ho ạt đ ộng kinh t ế và nhi ều khicòn cạnh tranh và chèn lấn khu vực tư nhân. V ới mức chi tiêu c ủa khu v ực công (baogồm chi tiêu thường xuyên và chi đầu tư) trong nh ững năm v ừa qua luôn ở m ức 35-40% GDP và đầu tư của nhà nước bằng khoảng 20% GDP (một n ửa t ổng đ ầu t ưtoàn xã hội) là một mức quá cao. Mức chi tiêu này ắt h ẳn là m ột m ảnh đ ất màu m ỡcho tham nhũng và những hợp đồng có nhiều ưu ái cho m ột s ố đ ối t ượng nh ư phântích dưới đây.Thứ hai, sự thiên lệch trong việc phân bổ vốn ở khu v ực doanh nghi ệp (khu v ực th ịtrường). Nhìn vào nền kinh tế sẽ thấy rằng các doanh nghi ệp nhà n ước và m ột s ốdoanh nghiệp tư nhân lớn có nhiều quan hệ đang là đối t ượng dành đ ược s ự ưu áitrong việc phân bổ vốn. Câu chuyện của Vinashin đã chi tiêu hoang phí kho ảng 4 t ỷđô la trong thời gian qua và hiện v ẫn được khoanh n ợ và ti ếp t ục vay v ốn là m ột vídụ rất điển hình của sự ưu ái dành cho các doanh nghi ệp nhà nước.Đối với một số doanh nghiệp tư nhân lớn, chúng ta thấy r ằng, không ít trong s ố h ọchủ yếu tập trung vào các hoạt động kinh doanh (nói đúng h ơn là đ ầu c ơ) các lo ại tàisản (bất động sản, chứng kho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân tiềm ẩn, sâu xa của lạm phát là hiệu quả đầu tư và năng suất lao động thấpNguyên nhân tiềm ẩn, sâu xa của lạm phát là hiệu quả đầu t ư và năng suất lao đ ộng th ấp.Ông Huỳnh Thế Du:Thân chào các bạn,Nói một cách ngắn gọn, theo tôi, lạm phát ở Vi ệt Nam là do y ếu t ố ti ền t ệ do chi tiêucông quá mức và phân bổ vốn thiên lệch ở khu vực thị trường (doanh nghi ệp). Đi ềunày có thể giải thích cụ thể như sau:Chúng ta biết rằng lạm phát là mức tăng giá chung của c ả nền kinh t ế. Nguyên nhângây ra lạm phát có thể là từ bên ngoài (khách quan) hay nh ững v ấn đ ề n ội t ại c ủanền kinh tế (nguyên nhân chủ quan), nhưng căn nguyên của l ạm phát chính là y ếu t ốtiền tệ.Điều này được hiểu một cách đơn giản qua ví d ụ năm ngoái trong n ền kinh t ế có 100đơn vị hàng hóa và 100 đồng tiền thì giá 1 hàng hóa là 1 ti ền. Năm nay, do tăngtrưởng kinh tế 10% nên nền kinh t ế có 110 đơn v ị hàng hóa. Do nh ững y ếu t ố khácnhau (chủ yếu vẫn là việc gia tăng cung tiền của ngân hàng trung ương) mà n ền kinhtế có đến 121 đơn vị tiền. Kết quả là giá 1 hàng hóa b ằng 1,1 ti ền hay l ạm phát là10%.Ngoài yếu tố tiền tệ, trong ngắn hạn, lạm phát cũng có thể do c ầu kéo hay chi phíđẩy. Một ví dụ đơn giản nhất của cầu kéo là những gói kích thích kinh t ế c ủa chínhphủ. Với một kế hoạch chi tiêu lớn được đưa ra sẽ làm cho t ổng c ầu c ủa n ền kinh t ếgia tăng dẫn đến mức giá gia tăng trong ngắn hạn.Sự nóng lên bất thường của các thị trường tài s ản (chứng khoán , b ất đ ộng s ản...)cũng có thể gây ra lạm phát cầu kéo do nhi ều ng ười tr ở nên giàu có b ất th ường s ẽgia tăng mức chi tiêu rất lớn của mình dẫn đến tăng t ổng c ầu c ủa c ả n ền kinh t ếtăng.Đối với lạm phát chi phí đẩy, ví dụ dễ nhìn th ấy nh ất là do m ột cú s ốc cung nào đómà làm cho nguồn cung khan hiếm hay giá nguyên li ệu đ ầu vào đ ột ng ột tăng lênlàm cho mức giá chung của cả nền kinh t ế tăng lên t ưc thì. Ví d ụ hay đ ược nh ắc t ớitrogn tình huống này là cuộc khủng hoảng dầu m ỏ trên thế gi ới ở th ập niên 1970.Tuy nhiên, nếu có chính sách tiền tệ hợp lý sao cho m ức tăng cung ti ền trong n ềnkinh tế phù hợp với mức tăng của hàng hóa thì tác đ ộng c ủa l ạm phát do c ầu kéohay chi phí đẩy sẽ không kéo dài.Căn cứ vào những lập luận trên và số liệu thực t ế sẽ th ấy nguyên nhân ch ủ y ếu gâyra lạm phát của Việt Nam không phải do các yếu t ố bên ngoài. Trong th ời gian qua,lạm phát của Việt Nam luôn cao hơn một cách bất thường so với các n ước trong khuvực hay các đối thủ cạnh tranh cũng như các n ước có điều ki ện t ương t ự.Ở các nước này, nhìn chung mức lạm phát luôn thấp hơn m ức tăng tr ưởng GDP (c ụthể là hầu hết đều dưới 5%), trong khi t ừ năm 2004 đến nay, l ạm phát ở Vi ệt Namluôn cao hơn tăng trưởng GDP. Cá biệt năm 2008 lên đến 23%, g ấp kho ảng 3 l ầnmức tăng GDP; năm 2010 ở mức 11,75%, gấp gần 2 l ần mức tăng GDP; và ch ỉ m ới 4tháng đầu năm 2011 lạm phát đã gần 2 con s ố.Rất khó thuyết phục để có thể nói rằng lạm phát ở Việt Nam là do các y ếu t ố kháchquan vì nếu là bên ngoài thì hầu hết các nước cũng ph ải ch ịu tác đ ộng nh ư nhau ch ứtại sao chỉ có mình Việt Nam là cao bất thường.Tóm lại, nguyên nhân cơ bản của lạm phát ở Việt Nam, theo tôi, chính là y ếu t ố ti ềntệ. Mức tăng tiền quá cao so với mức tăng hàng hóa đã d ẫn đ ến l ạm phát. Nói m ộtcách khác nguồn vốn đã không được sử dụng hi ệu qu ả do ba nguyên nhân c ơ b ảnsau:Thứ nhất, do đầu tư công quá mức. Không thể ph ủ nh ận s ự c ần thi ết c ủa đ ầu t ưcông. Nhưng nhà nước chỉ nền tham gia vào những lĩnh vực đem l ại l ợi ích l ớn chocả nền kinh tế nhưng tư nhân không có động cơ để làm hoặc làm không có hi ệu qu ả.Trên thực tế nhà nước đã tham gia quá nhiều vào các ho ạt đ ộng kinh t ế và nhi ều khicòn cạnh tranh và chèn lấn khu vực tư nhân. V ới mức chi tiêu c ủa khu v ực công (baogồm chi tiêu thường xuyên và chi đầu tư) trong nh ững năm v ừa qua luôn ở m ức 35-40% GDP và đầu tư của nhà nước bằng khoảng 20% GDP (một n ửa t ổng đ ầu t ưtoàn xã hội) là một mức quá cao. Mức chi tiêu này ắt h ẳn là m ột m ảnh đ ất màu m ỡcho tham nhũng và những hợp đồng có nhiều ưu ái cho m ột s ố đ ối t ượng nh ư phântích dưới đây.Thứ hai, sự thiên lệch trong việc phân bổ vốn ở khu v ực doanh nghi ệp (khu v ực th ịtrường). Nhìn vào nền kinh tế sẽ thấy rằng các doanh nghi ệp nhà n ước và m ột s ốdoanh nghiệp tư nhân lớn có nhiều quan hệ đang là đối t ượng dành đ ược s ự ưu áitrong việc phân bổ vốn. Câu chuyện của Vinashin đã chi tiêu hoang phí kho ảng 4 t ỷđô la trong thời gian qua và hiện v ẫn được khoanh n ợ và ti ếp t ục vay v ốn là m ột vídụ rất điển hình của sự ưu ái dành cho các doanh nghi ệp nhà nước.Đối với một số doanh nghiệp tư nhân lớn, chúng ta thấy r ằng, không ít trong s ố h ọchủ yếu tập trung vào các hoạt động kinh doanh (nói đúng h ơn là đ ầu c ơ) các lo ại tàisản (bất động sản, chứng kho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường quản lý kinh tế chính sách quản lý định hướng kinh tế kinh tế quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 268 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 244 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0