NGUYÊN NHÂN TỔN THƯƠNG ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải phẫu chung Dây thần kinh ngoại vi được hình thành bởi rễ trước và rễ sau tiến sát nhau hợp thành dây thần kinh rễ, qua hạch gai đến dây thần kinh sống. Ra khỏi lỗ gian đốt, các dây thần kinh tuỷ sống chia ra nhánh sau phân bố cho các cơ chẩm, cơ lưng, da mặt sau cổ và lưng; nhánh trước to hơn, phân bố cho các cơ, da phần trước thân và chi. Những nhánh trước của khoang tuỷ lưng (ngực) hình thành các dây thần kinh liên sườn. Những nhánh của các khoanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN TỔN THƯƠNG ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY TỔN THƯƠNG ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY1. Nhắc lại giải phẫu1.1. Giải phẫu chungDây thần kinh ngoại vi được hình thành bởi rễ trước và rễ sau tiến sát nhau hợpthành dây thần kinh rễ, qua hạch gai đến dây thần kinh sống. Ra khỏi lỗ gian đốt,các dây thần kinh tuỷ sống chia ra nhánh sau phân bố cho các cơ chẩm, cơ lưng,da mặt sau cổ và lưng; nhánh trước to hơn, phân bố cho các cơ, da phần trước thânvà chi.Những nhánh trước của khoang tuỷ lưng (ngực) hình thành các dây thần kinh liênsườn. Những nhánh của các khoanh tuỷ cổ, tuỷ thắt lưng và tuỷ cùng kết hợp vớinhau một cách nhất định, họp thành những bó của đám rối: cổ, cánh tay, thắt lưng,cùng. Từ đây hình thành các dây thần kinh ngoại vi.Những dây thần kinh tuỷ sống ngoại vi, trong đa số trường hợp là hỗn hợp, nó baogồm những sợi vận động của các rễ tr ước (axon các tế bào sừng trước), những sợicảm giác (đuôi gai các tế bào hạch gian đốt) và các sợi vận mạch, bài tiết, dinhdưỡng (giao cảm và phó giao cảm) đi từ những tế bào tương ứng của chất xám tuỷsống và những hạch chuỗi giao cảm cạnh sống.Hội chứng tổn thương dây thần kinh gồm các rối loạn vận động, cảm giác và vậnmạch-bài tiết-dinh dưỡng.1.2. Giải phẫu đám rối thần kinh cánh tayĐám rối thần kinh cánh tay chi phối vận động và cảm giác chi trên, được tạo nêndo các nhánh trước của 4 dây thần kinh cổ cuối và dây thần kinh lưng 1 (C5, C6,C7, C8 và D1). Rễ C5, C6 tạo thành thân nhất trên, một mình C7 tạo thành thânnhất giữa và C8,D1 tạo thành thân nhất dưới.Mỗi thân nhất lại chia thành ngành trước và sau. Các ngành sau của 3 thân nhất(trên, giữa, dưới) tạo thành thân nhì sau, ngành trước của thân nhất trên và giữatạo thành thân nhì trước ngoài, ngành trước của thân nhất d ưới tạo thành thân nhìtrước trong.2. Triệu chứng tổn thương2.1. Tổn thương các rễ thần kinh cổ C5, C6, C7, C8Lâm sàng có 2 hội chứng:— Hội chứng cột sống:+ Đau và hạn chế vận động cột sống+ X quang có hình ảnh thoái hoá cột sống— Hội chứng tổn thương các rễ:+ C5: đau lan ra mỏm cùng vai, yếu cơ delta .+ C6: đau mặt trước cánh tay, mặt ngoài cẳng tay, ngón tay cái, giảm cảm giácngón tay cái.. Yếu cơ ngửa dài, cơ nhị đầu, cơ cánh tay trước.. Mất phản xạ gân cơ nhị đầu, phản xạ trâm quay.+ C7: đau mặt sau cánh tay, cẳng tay, ba ngón giữa, giảm cảm giác 3 ngón giữa .. Yếu cơ duỗi chung ngón tay. Mất phản xạ gân cơ tam đầu+ C8: đau mặt trong cánh tay, cẳng tay và ngón út, giảm cảm giác ngón út.. Yếu các cơ gấp ngón tay và các cơ bàn tay. Mất phản xạ trụ sấp2.2. Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay2.2.1. Tổn thương các thân nhất2.2.1.1. Tổn thương thân nhất trên (C5-C6)- Hội chứng Duchenne-Erb— Giảm chức năng dây nách (cơ delta), dây cơ bì (cơ nhị đầu, cơ cánh tay trước)và một phần dây quay (cơ ngửa dài, ngắn).— Triệu chứng:+ Chi trên bị rơi thõng xuống trong tư thế khép và xoay trong (chỉ có thể hơi nhấcđược mỏm cùng vai nhờ cơ thang), không xoay được cánh tay ra ngoài, không gấpđược cẳng tay vào cánh tay.+ Giảm phản xạ gân cơ delta, nhị đầu, trâm quay.+ Giảm cảm giác bờ ngoài vai, cánh tay, cẳng tay.+ Teo cơ làm mỏm cùng vai nhô ra.— Khi có tổn thương rễ hoặc tổn thương rất cao thân nhất, gây giảm chức năngcủa các cơ bả (trên gai, dưới gai, cơ răng to). Tổn thương ở cao có đặc điểm là liệtphần gốc của chi trên trong khi còn duy trì chức năng bàn tay và ngón tay, mấtcảm giác theo phân bố của rễ C5 - C6.2.2.1.2. Tổn thương thân nhất giữa (C7)- Hội chứng Remak— Giảm nhiều chức năng của dây quay (trừ các cơ ngửa) và một phần dây giữa(cơ gan tay lớn, cơ sấp tròn).— Triệu chứng:+ Liệt các cơ duỗi cẳng tay và bàn tay, tư thế giống liệt dây quay+ Giảm phản xạ gân cơ tam đầu.+ Giảm cảm giác sau cẳng tay và mu bàn tay.+ Teo cơ tam đầu, rõ như liệt dây quay.2.2.1.3. Tổn thương thân nhất dưới (C8-D1)- Hội chứng Aran-Duchenne— Giảm chức năng dây trụ, dây bì cánh tay, cẳng tay trong và một phần dây giữa.— Triệu chứng:+ Liệt ngọn chi trên, cơ gian đốt, cơ gấp ngón tay, cơ ô mô út bàn tay; mất độngtác gấp, khép và dạng các ngón tay, mất động tác duỗi đốt 2-3 ngón tay.+ Mất phản xạ trụ sấp.+ Mất cảm giác mặt trong cánh tay, cẳng tay và bàn tay.+ Teo cơ bàn tay.2.2.2. Tổn thương các thân nhìCác bó nhì của đám rối cánh tay nằm trong hố trên đòn. Tên gọi của các bó nhìxuất phát từ vị trí liên quan với động mạch nách mà chúng được xếp xung quanh.2.2.2.1. Tổn thương thân nhì trước ngoài (bó ngoài)— Mất chức năng dây cơ-bì (cơ nhị đầu, cơ cánh tay trước), nhánh trên của dâygiữa (cơ sấp tròn, cơ gan tay lớn), rối loạn một phần dây quay (các cơ ngửa).— Đặc điểm tổn thương giống thân nhất trên, đều giảm chức năng dây cơ bìnhưng khác tổn thương thân nhất trên có thêm tổn thương dây nách.2.2.2.2. Tổn thương thân nhì sau (bó sau)— Mất chức năng dây quay (trừ các cơ ngửa), dây nách.— Triệu ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN TỔN THƯƠNG ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY TỔN THƯƠNG ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY1. Nhắc lại giải phẫu1.1. Giải phẫu chungDây thần kinh ngoại vi được hình thành bởi rễ trước và rễ sau tiến sát nhau hợpthành dây thần kinh rễ, qua hạch gai đến dây thần kinh sống. Ra khỏi lỗ gian đốt,các dây thần kinh tuỷ sống chia ra nhánh sau phân bố cho các cơ chẩm, cơ lưng,da mặt sau cổ và lưng; nhánh trước to hơn, phân bố cho các cơ, da phần trước thânvà chi.Những nhánh trước của khoang tuỷ lưng (ngực) hình thành các dây thần kinh liênsườn. Những nhánh của các khoanh tuỷ cổ, tuỷ thắt lưng và tuỷ cùng kết hợp vớinhau một cách nhất định, họp thành những bó của đám rối: cổ, cánh tay, thắt lưng,cùng. Từ đây hình thành các dây thần kinh ngoại vi.Những dây thần kinh tuỷ sống ngoại vi, trong đa số trường hợp là hỗn hợp, nó baogồm những sợi vận động của các rễ tr ước (axon các tế bào sừng trước), những sợicảm giác (đuôi gai các tế bào hạch gian đốt) và các sợi vận mạch, bài tiết, dinhdưỡng (giao cảm và phó giao cảm) đi từ những tế bào tương ứng của chất xám tuỷsống và những hạch chuỗi giao cảm cạnh sống.Hội chứng tổn thương dây thần kinh gồm các rối loạn vận động, cảm giác và vậnmạch-bài tiết-dinh dưỡng.1.2. Giải phẫu đám rối thần kinh cánh tayĐám rối thần kinh cánh tay chi phối vận động và cảm giác chi trên, được tạo nêndo các nhánh trước của 4 dây thần kinh cổ cuối và dây thần kinh lưng 1 (C5, C6,C7, C8 và D1). Rễ C5, C6 tạo thành thân nhất trên, một mình C7 tạo thành thânnhất giữa và C8,D1 tạo thành thân nhất dưới.Mỗi thân nhất lại chia thành ngành trước và sau. Các ngành sau của 3 thân nhất(trên, giữa, dưới) tạo thành thân nhì sau, ngành trước của thân nhất trên và giữatạo thành thân nhì trước ngoài, ngành trước của thân nhất d ưới tạo thành thân nhìtrước trong.2. Triệu chứng tổn thương2.1. Tổn thương các rễ thần kinh cổ C5, C6, C7, C8Lâm sàng có 2 hội chứng:— Hội chứng cột sống:+ Đau và hạn chế vận động cột sống+ X quang có hình ảnh thoái hoá cột sống— Hội chứng tổn thương các rễ:+ C5: đau lan ra mỏm cùng vai, yếu cơ delta .+ C6: đau mặt trước cánh tay, mặt ngoài cẳng tay, ngón tay cái, giảm cảm giácngón tay cái.. Yếu cơ ngửa dài, cơ nhị đầu, cơ cánh tay trước.. Mất phản xạ gân cơ nhị đầu, phản xạ trâm quay.+ C7: đau mặt sau cánh tay, cẳng tay, ba ngón giữa, giảm cảm giác 3 ngón giữa .. Yếu cơ duỗi chung ngón tay. Mất phản xạ gân cơ tam đầu+ C8: đau mặt trong cánh tay, cẳng tay và ngón út, giảm cảm giác ngón út.. Yếu các cơ gấp ngón tay và các cơ bàn tay. Mất phản xạ trụ sấp2.2. Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay2.2.1. Tổn thương các thân nhất2.2.1.1. Tổn thương thân nhất trên (C5-C6)- Hội chứng Duchenne-Erb— Giảm chức năng dây nách (cơ delta), dây cơ bì (cơ nhị đầu, cơ cánh tay trước)và một phần dây quay (cơ ngửa dài, ngắn).— Triệu chứng:+ Chi trên bị rơi thõng xuống trong tư thế khép và xoay trong (chỉ có thể hơi nhấcđược mỏm cùng vai nhờ cơ thang), không xoay được cánh tay ra ngoài, không gấpđược cẳng tay vào cánh tay.+ Giảm phản xạ gân cơ delta, nhị đầu, trâm quay.+ Giảm cảm giác bờ ngoài vai, cánh tay, cẳng tay.+ Teo cơ làm mỏm cùng vai nhô ra.— Khi có tổn thương rễ hoặc tổn thương rất cao thân nhất, gây giảm chức năngcủa các cơ bả (trên gai, dưới gai, cơ răng to). Tổn thương ở cao có đặc điểm là liệtphần gốc của chi trên trong khi còn duy trì chức năng bàn tay và ngón tay, mấtcảm giác theo phân bố của rễ C5 - C6.2.2.1.2. Tổn thương thân nhất giữa (C7)- Hội chứng Remak— Giảm nhiều chức năng của dây quay (trừ các cơ ngửa) và một phần dây giữa(cơ gan tay lớn, cơ sấp tròn).— Triệu chứng:+ Liệt các cơ duỗi cẳng tay và bàn tay, tư thế giống liệt dây quay+ Giảm phản xạ gân cơ tam đầu.+ Giảm cảm giác sau cẳng tay và mu bàn tay.+ Teo cơ tam đầu, rõ như liệt dây quay.2.2.1.3. Tổn thương thân nhất dưới (C8-D1)- Hội chứng Aran-Duchenne— Giảm chức năng dây trụ, dây bì cánh tay, cẳng tay trong và một phần dây giữa.— Triệu chứng:+ Liệt ngọn chi trên, cơ gian đốt, cơ gấp ngón tay, cơ ô mô út bàn tay; mất độngtác gấp, khép và dạng các ngón tay, mất động tác duỗi đốt 2-3 ngón tay.+ Mất phản xạ trụ sấp.+ Mất cảm giác mặt trong cánh tay, cẳng tay và bàn tay.+ Teo cơ bàn tay.2.2.2. Tổn thương các thân nhìCác bó nhì của đám rối cánh tay nằm trong hố trên đòn. Tên gọi của các bó nhìxuất phát từ vị trí liên quan với động mạch nách mà chúng được xếp xung quanh.2.2.2.1. Tổn thương thân nhì trước ngoài (bó ngoài)— Mất chức năng dây cơ-bì (cơ nhị đầu, cơ cánh tay trước), nhánh trên của dâygiữa (cơ sấp tròn, cơ gan tay lớn), rối loạn một phần dây quay (các cơ ngửa).— Đặc điểm tổn thương giống thân nhất trên, đều giảm chức năng dây cơ bìnhưng khác tổn thương thân nhất trên có thêm tổn thương dây nách.2.2.2.2. Tổn thương thân nhì sau (bó sau)— Mất chức năng dây quay (trừ các cơ ngửa), dây nách.— Triệu ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0