![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nguyên nhân Tổn thương mắt do nấm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.86 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đau mắt đỏ (viêm kết mạc) là bệnh thường gặp quanh năm và ở mọi lứa tuổi. Nguyên nhân gây đau mắt đỏ là do vi khuẩn, virut, nấm… Đặc biệt, đau mắt do nấm nếu điều trị không đúng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như loét giác mạc, thủng giác mạc… dẫn tới mù lòa. Báo Sức khỏe&Đời sống xin giới thiệu bài viết của BS. Hoàng Sinh về bệnh nấm mắt và cách điều trị.Nấm Aspergillus gây nấm mắt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân Tổn thương mắt do nấm Tổn thương mắt do nấmĐau mắt đỏ (viêm kết mạc) là bệnh thường gặp quanh năm vàở mọi lứa tuổi. Nguyên nhân gây đau mắt đỏ là do vi khuẩn,virut, nấm… Đặc biệt, đau mắt do nấm nếu điều trị khôngđúng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như loét giácmạc, thủng giác mạc… dẫn tới mù lòa. Báo Sức khỏe&Đờisống xin giới thiệu bài viết của BS. Hoàng Sinh về bệnh nấmmắt và cách điều trị. Nấm Aspergillus gây nấm mắt.Các loại nấm gây bệnh ở mắtCó trên 50 loài nấm mốc trong môi trường quanh ta. Tùy địaphương, tùy nhiệt độ, độ ẩm, môi trường, trình độ vệ sinh mà sốmắt lành mang nấm chiếm từ 3-28%. Hàng rào biểu mô giác mạckín, tốt, sạch là tấm chắn tốt nhất ngăn chặn không cho nấm xâmnhập mắt. Châu Âu không dùng từ nấm mắt (oculomycoses) mà họdùng từ nấm giác mạc (kératomycoses). Bởi vì họ thấy phải quatổn thương giác mạc nấm mới vào sâu được màng bồ đào và nộinhãn để gây bệnh nấm nặng cho con mắt. Nước ta á nhiệt đới,nóng, ẩm, nghề chính là nông nghiệp nên tỉ lệ bệnh nấm mắt cao.Nguồn nhiễm nấm chủ yếu là từ thảo mộc mà nấm sợi là chủ yếu.Nấm sợi Aspergillus gặp nhiều hơn nấm sợi Fusarium. Nhưng nếubị nấm sợi Fusarium thì tổn thương sẽ nặng hơn là với nấmAspergillus. Nhiễm nấm men tại mắt ít gặp hơn là nấm sợi. Tổnthương mắt do nấm men thường trên cơ địa mắt đã có các tổnthương trước đó (viêm giác mạc biểu mô dài ngày, chứng khô mắt,Herpes mắt, đeo kính tiếp xúc nhiều sau ghép giác mạc, người trarỏ mắt bằng cortisol hoặc dùng cortisol đường toàn thân). Khi vàomắt, các loại nấm sợi và nấm men đều phát sinh các độc tố hoạthóa các men phân hủy protein làm hủy hoại các màng mắt.Dấu hiệu nhận biết khi nấm mắtNgoài cảm giác kệnh, nhói, chói mắt (của loét giác mạc nóichung), bệnh nhân còn cảm giác đau đớn thường xuyên rất khóchịu.Khám mắt thấy tổn thương là các ổ loét bờ lên, đáy loét có cácđám xuất tiết trắng vàng. Nếu có mủ tiền phòng thì là mủ quánhđặc, không có ngấn nằm ngang mà bám leo sau nội mô giác mạc.Nói chung, triệu chứng không điển hình lắm. Đau mắt đỏ điều trị không đúng dẫn đến loét giác mạc.Chẩn đoán xác định:Lấy bệnh phẩm qua nước mắt thì ít hiệu quả. Phải nạo giác mạctổn thương để lấy bệnh phẩm, có khi phải nạo mấy lần. Ngoài soitrực tiếp còn phải nuôi cấy nấm trên thạch sabouraud. Có khi phảinuôi cấy chuyển tiếp nhiều lần.Những chú ý trong điều trị nấm mắt:- Thuốc nấm da không được đưa vào mắt (do không phù hợp vềpH, độ thẩm thấu muối và độ kích ứng đối với mắt).- Chủ yếu là điều trị tại chỗ, có khi mỗi giờ phải rỏ mắt 1 lần, trongnhiều ngày, nhiều tuần.- Có 4 loại thuốc chính đang được dùng điều trị nấm mắt:+ Nhóm polyester (amphotéricin B, natamycin).+ Nhóm zimydazon (5 fluoro tiroxin).+ Nhóm sulfamid trộn bạc (cụ thể là sulfadiazin trộn bạc, vừa diệtnấm, vừa diệt khuẩn).+ Natamycin 5% là loại thuốc rỏ nước, rất tốt với nấm sợiAspergillus.Nếu khó xác định loại nấm thì cứ dùng amphotéricin B, dùng thêmfluconason cho đường toàn thân. Nên làm kháng nấm đồ, xem loạinấm gây bệnh mắt đó đặc hiệu với thuốc gì nhất để điều trị chohiệu quả. Nhiều khi phải nạo biểu mô giác mạc để thuốc ngấmđược nhanh và nhiễm vào các lớp tổn thương sâu.Đề phòng nấm mắt: Tác nhân chính là nấm mốc từ thảo mộc nênkhi lao động có tiếp xúc với cây cỏ cần phải tránh để chúng vaquệt, rơi bắn vào mắt. Khi đang làm việc có va chạm với chúng thìphải rửa tay bằng xà phòng sạch, rồi rửa mặt, giặt thật sạch khănbằng xà phòng ngay sau khi rửa. Đừng để khăn rửa mặt mọc nấmmốc. Năng giặt khăn bằng xà phòng và năng phơi khăn ra chỗnắng; Tránh phơi khăn mặt và quần áo trên dây mây, sào tre nứa,dễ tiếp xúc với nấm mốc; Không được tùy tiện dùng cortisol khiđau mắt vì sẽ giải phóng bào tử nấm, làm bệnh nấm mắt nặngthêm; Bị đau mắt sau khi bị va quệt với cỏ cây (dù là tươi hay khô,mục) đều phải cảnh giác với nhiễm nấm mắt, đi khám sớm để đượcđiều trị sớm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân Tổn thương mắt do nấm Tổn thương mắt do nấmĐau mắt đỏ (viêm kết mạc) là bệnh thường gặp quanh năm vàở mọi lứa tuổi. Nguyên nhân gây đau mắt đỏ là do vi khuẩn,virut, nấm… Đặc biệt, đau mắt do nấm nếu điều trị khôngđúng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như loét giácmạc, thủng giác mạc… dẫn tới mù lòa. Báo Sức khỏe&Đờisống xin giới thiệu bài viết của BS. Hoàng Sinh về bệnh nấmmắt và cách điều trị. Nấm Aspergillus gây nấm mắt.Các loại nấm gây bệnh ở mắtCó trên 50 loài nấm mốc trong môi trường quanh ta. Tùy địaphương, tùy nhiệt độ, độ ẩm, môi trường, trình độ vệ sinh mà sốmắt lành mang nấm chiếm từ 3-28%. Hàng rào biểu mô giác mạckín, tốt, sạch là tấm chắn tốt nhất ngăn chặn không cho nấm xâmnhập mắt. Châu Âu không dùng từ nấm mắt (oculomycoses) mà họdùng từ nấm giác mạc (kératomycoses). Bởi vì họ thấy phải quatổn thương giác mạc nấm mới vào sâu được màng bồ đào và nộinhãn để gây bệnh nấm nặng cho con mắt. Nước ta á nhiệt đới,nóng, ẩm, nghề chính là nông nghiệp nên tỉ lệ bệnh nấm mắt cao.Nguồn nhiễm nấm chủ yếu là từ thảo mộc mà nấm sợi là chủ yếu.Nấm sợi Aspergillus gặp nhiều hơn nấm sợi Fusarium. Nhưng nếubị nấm sợi Fusarium thì tổn thương sẽ nặng hơn là với nấmAspergillus. Nhiễm nấm men tại mắt ít gặp hơn là nấm sợi. Tổnthương mắt do nấm men thường trên cơ địa mắt đã có các tổnthương trước đó (viêm giác mạc biểu mô dài ngày, chứng khô mắt,Herpes mắt, đeo kính tiếp xúc nhiều sau ghép giác mạc, người trarỏ mắt bằng cortisol hoặc dùng cortisol đường toàn thân). Khi vàomắt, các loại nấm sợi và nấm men đều phát sinh các độc tố hoạthóa các men phân hủy protein làm hủy hoại các màng mắt.Dấu hiệu nhận biết khi nấm mắtNgoài cảm giác kệnh, nhói, chói mắt (của loét giác mạc nóichung), bệnh nhân còn cảm giác đau đớn thường xuyên rất khóchịu.Khám mắt thấy tổn thương là các ổ loét bờ lên, đáy loét có cácđám xuất tiết trắng vàng. Nếu có mủ tiền phòng thì là mủ quánhđặc, không có ngấn nằm ngang mà bám leo sau nội mô giác mạc.Nói chung, triệu chứng không điển hình lắm. Đau mắt đỏ điều trị không đúng dẫn đến loét giác mạc.Chẩn đoán xác định:Lấy bệnh phẩm qua nước mắt thì ít hiệu quả. Phải nạo giác mạctổn thương để lấy bệnh phẩm, có khi phải nạo mấy lần. Ngoài soitrực tiếp còn phải nuôi cấy nấm trên thạch sabouraud. Có khi phảinuôi cấy chuyển tiếp nhiều lần.Những chú ý trong điều trị nấm mắt:- Thuốc nấm da không được đưa vào mắt (do không phù hợp vềpH, độ thẩm thấu muối và độ kích ứng đối với mắt).- Chủ yếu là điều trị tại chỗ, có khi mỗi giờ phải rỏ mắt 1 lần, trongnhiều ngày, nhiều tuần.- Có 4 loại thuốc chính đang được dùng điều trị nấm mắt:+ Nhóm polyester (amphotéricin B, natamycin).+ Nhóm zimydazon (5 fluoro tiroxin).+ Nhóm sulfamid trộn bạc (cụ thể là sulfadiazin trộn bạc, vừa diệtnấm, vừa diệt khuẩn).+ Natamycin 5% là loại thuốc rỏ nước, rất tốt với nấm sợiAspergillus.Nếu khó xác định loại nấm thì cứ dùng amphotéricin B, dùng thêmfluconason cho đường toàn thân. Nên làm kháng nấm đồ, xem loạinấm gây bệnh mắt đó đặc hiệu với thuốc gì nhất để điều trị chohiệu quả. Nhiều khi phải nạo biểu mô giác mạc để thuốc ngấmđược nhanh và nhiễm vào các lớp tổn thương sâu.Đề phòng nấm mắt: Tác nhân chính là nấm mốc từ thảo mộc nênkhi lao động có tiếp xúc với cây cỏ cần phải tránh để chúng vaquệt, rơi bắn vào mắt. Khi đang làm việc có va chạm với chúng thìphải rửa tay bằng xà phòng sạch, rồi rửa mặt, giặt thật sạch khănbằng xà phòng ngay sau khi rửa. Đừng để khăn rửa mặt mọc nấmmốc. Năng giặt khăn bằng xà phòng và năng phơi khăn ra chỗnắng; Tránh phơi khăn mặt và quần áo trên dây mây, sào tre nứa,dễ tiếp xúc với nấm mốc; Không được tùy tiện dùng cortisol khiđau mắt vì sẽ giải phóng bào tử nấm, làm bệnh nấm mắt nặngthêm; Bị đau mắt sau khi bị va quệt với cỏ cây (dù là tươi hay khô,mục) đều phải cảnh giác với nhiễm nấm mắt, đi khám sớm để đượcđiều trị sớm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0