Danh mục

Nguyên nhân và các giải pháp chống ngập úng ở TP. Hồ Chí Minh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 329.92 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày những đặc điểm chính của ngập lụt ở thành phố Hồ Chí Minh và nguyên nhân gây ngập nước từ đó đề xuất các biện pháp nhằm giải quyết hiện trạng này. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân và các giải pháp chống ngập úng ở TP. Hồ Chí Minh NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP ÚNG Ở TP HỒ CHÍ MINH GS.TS еo Xu©n Häc Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Những đặc điểm chính của TP Hồ Chí thượng lưu.Minh và nguyên nhân gây ngập nước o Xây dựng đê ngăn lũ, ngăn triều, ngăn  TP Hồ Chí Minh nằm ở vùng cửa nhiều mặn dọc sông.con sông lớn thuộc hệ thống sông Đồng Nai, o San lấp các vùng trũng lấy đất xây dựng.sát với Biển nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Những tác động đó dẫn tới:những biến động dòng chảy trên Sông, dòng o Nguồn nước sông yếu dần (dòng chảy lũtriều trên Biển, trong đó ảnh hưởng của Biển giảm nhiều do tích lũ ở các hồ chứa lớn), Biểnmang tính thống trị và đang có xu thế ngày xâm nhập sâu hơn vào nội địa.càng gia tăng. o Các đê bao tập trung dòng chảy, dòng  Địa hình thấp trũng, hướng ra Biển. triều vào trong sông làm dâng cao mức nướcTrên 60% đất đai thành phố có cao trình thấp đỉnh triều và hạ thấp mức nước chân triều.dưới 2m, những vùng trũng thấp có cao trình Biên độ triều, năng lượng triều gia tăng, dòngtừ 0m đến 0.5m là những vùng ngập triều trực chảy bị dồn nén. Sông rạch tiếp nhận nướctiếp hoặc gián tiếp chịu ảnh hưởng thủy triều. mưa từ hệ thống trở nên không thuận lợi. Xói  Sông rạch dày đặc (8% diện tích kênh lở bờ gia tăng.rạch), diện tích mặt nước lớn dễ truyền tải o Việc san lấp các vùng trũng lấy đất xâynhững biến động lan truyền vật chất, năng dựng cùng với việc đắp đê bao làm mất đi cáclượng, điều kiện ngập nước. ô điều tiết nước ven sông Quá trình khai thác  Nền địa chất yếu, dễ bị lún, nén và sạt lở. thể hiện chúng ta thiếu một tầm nhìn chiến  Lượng mưa lớn, tập trung. lược.  Thành phố đang phát triển mạnh mẽ và Chúng ta có thể tóm tắt: Có ba nguyêncó lịch sử phát triển trên 300 năm nên hệ nhân khách quan gây ngập úng ở thành phốthống tiêu thoát quá cũ kỹ, chắp vá và có là: Ngập do mưa lớn; ngập do lũ từ thượngnhiều điều bất cập. Quản lý hệ thống không nguồn và từ đồng bằng sông Cửu Long (ngậpkhoa học. lũ); ngập do triều từ biển vào (ngập triều) và  Tài nguyên Đất Nước trong vùng đang đương nhiên có lúc là tổ hợp của các nguyênđược khai thác mạnh mẽ phục vụ công cuộc nhân trên: mưa + triều + lũ. (Bài báo chỉ tậpphát triển: Công nghiệp, nông nghiệp, thủy trung nêu và phân tích phương án giải quyếtđiện, thủy sản, giao thông, xây dựng. Mặt cho vùng bờ hữu sông Sài Gòn, Nhà Bè đếnkhác đó cũng là nguyên nhân gây nên những bờ tả sông Vàm Cỏ và Vàm Cỏ Đông).tác động mạnh mẽ, những biến động bất lợi, Giải pháp chống ngập úng:trong đó ba tác động mạnh cần nêu : Để giải quyết vấn đề úng ngập, người ta có o Xây dựng các công trình hồ chứa trên thể nghĩ đến việc dùng đê bao và cống, 3khoanh lại thành các vùng kín rồi sử dụng Hòa sang Dầu Tiếng, xây dựng các kho trênmáy bơm để bơm tiêu nước mưa từ cống rãnh hệ thống sẽ làm cho nước đến ổn định hơn, dễvà kênh rạch của thành phố. Tuy nhiên do gần dàng xác định được mức nước trước lũ vàbiển, biên độ dao động từ đỉnh triều với chân dung tích kết hợp. Cần nghiên cứu khả năngtriều rất cao (2,53,5m), đồng thời lại là vùng phối hợp vận hành xả lũ giữa các công trình Trịbán nhật triều rất thuận lợi cho việc tiêu thoát, An, Srokphumiêng, Dầu Tiếng nhằm đảm bảodo đó phương án khoanh vùng để sử dụng ngập lụt hạ du ít và an toàn nhất. Nghiên cứumáy bơm là không hợp lý vì vô cùng tốn kém khả năng phân lũ sông Sài Gòn, Đồng Nai khi(trừ một số vùng thấp hoặc có lưu vực độc lập vượt quá lượng lũ cho phép về thành phốkhông có dung tích trữ nước mưa thì cần phải (lượng lũ không gây ngập lụt). Các giải phápcó bơm vợi như: Thanh Đa, kênh Nhiêu Lộc chặn lũ và triều từ phía Tây (ĐBSCL, Vàm Cỏ,Thị Nghè). Do đó giải pháp được lựa chọn là Vàm Cỏ Đông) được thực hiện bởi hệ thống đêlên đê bao cùng với hệ thống cống để ngăn bao và cống ở các kênh rạch.triều, ngăn lũ và lợi dụng chân triều để tiêu  Giải quyết chống ngập do lũ và triều:thoát nước mưa. (Triều, Biển – từ phía các cửa sông, hạ lưu).  Giải quyết ngập do mưa là bài toán Để ngăn mực nước lũ và mực nước triều cao,tiêu thoát nước ...

Tài liệu được xem nhiều: