Nguyên nhân và kết quả điều trị lồng ruột tái phát ở trẻ em
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.38 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm tìm hiểu nguyên nhân và đánh giá kết quả điều trị lồng ruột tái phát (LRTP) ở trẻ em. Nghiên cứu tiến hành hồi cứu lại các bệnh nhân được điều trị LRTP (từ lần đầu tiên) tại bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 9/2009 đến tháng 9/2011.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân và kết quả điều trị lồng ruột tái phát ở trẻ em Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 6 * 2014 NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LỒNG RUỘT TÁI PHÁT Ở TRẺ EM Trần Ngọc Sơn*, Trần Văn Quyết** TÓM TẮT Mục tiêu: Tìm hiểu nguyên nhân và đánh giá kết quả điều trị lồng ruột tái phát (LRTP) ở trẻ em Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu lại các bệnh nhân được điều trị LRTP (từ lần đầu tiên) tại bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 9/2009 đến tháng 9/2011. Kết quả: Có 66 bệnh nhân (BN) thuộc diện nghiên cứu (60,6% là trẻ nam) với tuổi trung bình 30,8 ± 2,4 tháng (dao động 4 tháng đến 8 tuổi). 64 BN bị LRTP sau tháo lồng bằng hơi (TLBH) và 2 BN – sau phẫu thuật tháo lồng cho lồng ruột tiên phát (LR1). 89,7% LRTP xảy ra trong vòng 12 tháng sau LR1 và 46,1% - trong vòng 6 tháng. Triệu chứng phố biến nhất của LRTP đau bụng 95,5%, nôn 57,6%, ỉa phân máu 23,3%. Siêu âm chẩn đoán xác định LRTP ở 100% các trường hợp. Ở 62 BN (94%) không tìm thấy nguyên nhân thực thể (NNTT). 2 BN được chỉ định phẫu thuật do có NNTT phát hiện trên siêu âm và phải cắt đoạn ruột. Tất cả 64 BN còn lại được TLBH thành công. Với thời gian theo dõi trung vị 21 tháng sau điều trị, LRTP lại tái phát ở 40,8% BN. Ở 22,7% BN, LRTP tái phát thêm 3 lần hoặc hơn và 2 BN trong nhóm này nội soi tiêu hóa phát hiện thấy và cắt polyp đại tràng. Đại đa số LRTP lại được TLBH (với tỷ lệ tháo thành công 100%), tuy nhiên ở 8% LRTP lại tái phát hơn 2 lần trong vòng 24 giờ. Các BN này và một số BN có LRTP từ 3 lần trở lên được chỉ định phẫu thuật tháo lồng và cố định manh tràng. Tổng cộng có 145 ca LRTP trên 66 BN được điều trị, 125 ca đươc TLBH (86,2%) và 20 ca được phẫu thuật (16 ca phẫu thuật nội soi). Tỷ lệ tái phát chung sau TLBH và phẫu thuật tương ứng là 48% và 20%. Kết luận: Đại đa số LRTP ở trẻ em là vô căn (không có NNTT) và có thể được TLBH thành công. Tuy nhiên tỷ lệ tái phát sau điều trị (cả TLBH hoặc phẫu thuật) của LRTP vô căn là cao hơn nhiều so với LR1. Từ khóa: Lồng ruột tái phát, trẻ em, nguyên nhân, điều trị. ABSTRACT TO STUDY ETIOLOGY AND TREATMENT RESULTS OF RECURRENT INTUSSUSCEPTIONS (RIS) IN CHILDREN Tran Ngoc Son, Tran Van Quyet* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 6 - 2014: 104 - 108 Objectives: To study etiology and treatment results of recurrent intussusceptions (RIs) in children Methods: Medical records of children treated for RI (from the first episode) at National Hospital of Pediatrics, Vietnam between September, 2009 and September, 2011 were reviewed. Results: 66 patients were identified (60.6% boys) with mean age 30.8±2.4 months (range: 4 months - 8 years). 64 patients had RI after air enema reduction (AER), and 2- after surgical reduction for primary intussusceptions (PI). 89.7% RI occurred within 12 months after PI and 46.1%- within 6 months. Most common symptoms of RIs were abdominal pain 95.5%, vomiting 57.6%, bloody stool 23.3%. Ultrasound detected RI in 100% cases. In 62 patients (94%) no pathologic lead point (PLP) was found. Two patients underwent surgery for PLP (detected by ultrasound) and intestinal resection was performed. All other 64 RIs were reduced successfully by AER. For a median follow up of 21 months, re-recurrence occurred in 40.8% of patients. In 22.7% of patients, intussusception re-recurred 3 times or more, and in two patients in this group, a colonic polyp was found and removed by colonoscopy. Most RIs were treated again by AER (successful reduction in 100%), but in 8% intussusception re-recurred more than 2 times within 24 hours. Those patients and some others with RI more than 3 times were indicated for surgery, which consisted of surgical reduction and caecopexy. Totally 145 RIs of * Bệnh viện NhiTrung Ương Tác giả liên lạc: TS. BS Trần Ngọc Sơn 104 ĐT: 0904138502 Email: drtranson@yahoo.com Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 6 * 2014 Nghiên cứu Y học 66 patients were treated, 125 - by AER (86.2%) and 20- by surgery (16 cases- by laparoscopic surgery). The overall re-recurrent rate after AER and surgery for RI was 48% and 20%, respectively. Conclusions: Most cases of RI in children were idiopathic (without PLP) and can be treated successfully by AER. However the recurrent rate after treatment (AER or surgery) for idiopathic RI is much higher than PI. Kewords: Recurrent intussusceptions, children, etiology, treatment. chuẩn chọn lựa BN vào nghiên cứu này bao gồm ĐẶT VẤN ĐỀ các bệnh nhi có LRTP lần 1 trong thời gian trên Lồng ruột là một trong những cấp cứu hay và các BN này đã được chẩn đoán và điều trị gặp nhất ở trẻ nhỏ, nếu không được phát hiện LR1 cũng tại BVNTW, với hồ sơ đầy đủ dữ liệu. điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến Chẩn đoán lồng ruột dựa trên tiêu chuẩn nhìn chứng nặng thậm chí tử vong (3). Hầu hết các thấy đầu lồng trên màn hình tăng sáng sau khi trường hợp lồng ruột tiên phát (LR1) ở trẻ nhỏ là bơm khí qua hậu môn hoặc nhìn thấy khối lồng không có nguyên nhân thực thể (NNTT) (1,3). trong phẫu thuật. Tháo lồng bằng bơm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân và kết quả điều trị lồng ruột tái phát ở trẻ em Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 6 * 2014 NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LỒNG RUỘT TÁI PHÁT Ở TRẺ EM Trần Ngọc Sơn*, Trần Văn Quyết** TÓM TẮT Mục tiêu: Tìm hiểu nguyên nhân và đánh giá kết quả điều trị lồng ruột tái phát (LRTP) ở trẻ em Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu lại các bệnh nhân được điều trị LRTP (từ lần đầu tiên) tại bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 9/2009 đến tháng 9/2011. Kết quả: Có 66 bệnh nhân (BN) thuộc diện nghiên cứu (60,6% là trẻ nam) với tuổi trung bình 30,8 ± 2,4 tháng (dao động 4 tháng đến 8 tuổi). 64 BN bị LRTP sau tháo lồng bằng hơi (TLBH) và 2 BN – sau phẫu thuật tháo lồng cho lồng ruột tiên phát (LR1). 89,7% LRTP xảy ra trong vòng 12 tháng sau LR1 và 46,1% - trong vòng 6 tháng. Triệu chứng phố biến nhất của LRTP đau bụng 95,5%, nôn 57,6%, ỉa phân máu 23,3%. Siêu âm chẩn đoán xác định LRTP ở 100% các trường hợp. Ở 62 BN (94%) không tìm thấy nguyên nhân thực thể (NNTT). 2 BN được chỉ định phẫu thuật do có NNTT phát hiện trên siêu âm và phải cắt đoạn ruột. Tất cả 64 BN còn lại được TLBH thành công. Với thời gian theo dõi trung vị 21 tháng sau điều trị, LRTP lại tái phát ở 40,8% BN. Ở 22,7% BN, LRTP tái phát thêm 3 lần hoặc hơn và 2 BN trong nhóm này nội soi tiêu hóa phát hiện thấy và cắt polyp đại tràng. Đại đa số LRTP lại được TLBH (với tỷ lệ tháo thành công 100%), tuy nhiên ở 8% LRTP lại tái phát hơn 2 lần trong vòng 24 giờ. Các BN này và một số BN có LRTP từ 3 lần trở lên được chỉ định phẫu thuật tháo lồng và cố định manh tràng. Tổng cộng có 145 ca LRTP trên 66 BN được điều trị, 125 ca đươc TLBH (86,2%) và 20 ca được phẫu thuật (16 ca phẫu thuật nội soi). Tỷ lệ tái phát chung sau TLBH và phẫu thuật tương ứng là 48% và 20%. Kết luận: Đại đa số LRTP ở trẻ em là vô căn (không có NNTT) và có thể được TLBH thành công. Tuy nhiên tỷ lệ tái phát sau điều trị (cả TLBH hoặc phẫu thuật) của LRTP vô căn là cao hơn nhiều so với LR1. Từ khóa: Lồng ruột tái phát, trẻ em, nguyên nhân, điều trị. ABSTRACT TO STUDY ETIOLOGY AND TREATMENT RESULTS OF RECURRENT INTUSSUSCEPTIONS (RIS) IN CHILDREN Tran Ngoc Son, Tran Van Quyet* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 6 - 2014: 104 - 108 Objectives: To study etiology and treatment results of recurrent intussusceptions (RIs) in children Methods: Medical records of children treated for RI (from the first episode) at National Hospital of Pediatrics, Vietnam between September, 2009 and September, 2011 were reviewed. Results: 66 patients were identified (60.6% boys) with mean age 30.8±2.4 months (range: 4 months - 8 years). 64 patients had RI after air enema reduction (AER), and 2- after surgical reduction for primary intussusceptions (PI). 89.7% RI occurred within 12 months after PI and 46.1%- within 6 months. Most common symptoms of RIs were abdominal pain 95.5%, vomiting 57.6%, bloody stool 23.3%. Ultrasound detected RI in 100% cases. In 62 patients (94%) no pathologic lead point (PLP) was found. Two patients underwent surgery for PLP (detected by ultrasound) and intestinal resection was performed. All other 64 RIs were reduced successfully by AER. For a median follow up of 21 months, re-recurrence occurred in 40.8% of patients. In 22.7% of patients, intussusception re-recurred 3 times or more, and in two patients in this group, a colonic polyp was found and removed by colonoscopy. Most RIs were treated again by AER (successful reduction in 100%), but in 8% intussusception re-recurred more than 2 times within 24 hours. Those patients and some others with RI more than 3 times were indicated for surgery, which consisted of surgical reduction and caecopexy. Totally 145 RIs of * Bệnh viện NhiTrung Ương Tác giả liên lạc: TS. BS Trần Ngọc Sơn 104 ĐT: 0904138502 Email: drtranson@yahoo.com Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 6 * 2014 Nghiên cứu Y học 66 patients were treated, 125 - by AER (86.2%) and 20- by surgery (16 cases- by laparoscopic surgery). The overall re-recurrent rate after AER and surgery for RI was 48% and 20%, respectively. Conclusions: Most cases of RI in children were idiopathic (without PLP) and can be treated successfully by AER. However the recurrent rate after treatment (AER or surgery) for idiopathic RI is much higher than PI. Kewords: Recurrent intussusceptions, children, etiology, treatment. chuẩn chọn lựa BN vào nghiên cứu này bao gồm ĐẶT VẤN ĐỀ các bệnh nhi có LRTP lần 1 trong thời gian trên Lồng ruột là một trong những cấp cứu hay và các BN này đã được chẩn đoán và điều trị gặp nhất ở trẻ nhỏ, nếu không được phát hiện LR1 cũng tại BVNTW, với hồ sơ đầy đủ dữ liệu. điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến Chẩn đoán lồng ruột dựa trên tiêu chuẩn nhìn chứng nặng thậm chí tử vong (3). Hầu hết các thấy đầu lồng trên màn hình tăng sáng sau khi trường hợp lồng ruột tiên phát (LR1) ở trẻ nhỏ là bơm khí qua hậu môn hoặc nhìn thấy khối lồng không có nguyên nhân thực thể (NNTT) (1,3). trong phẫu thuật. Tháo lồng bằng bơm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Điều trị lồng ruột tái phát ở trẻ em Lồng ruột tái phát ở trẻ em Tháo lồng bằng hơiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 192 0 0