NGUYÊN NHÂN VIÊM MÀNG NÃO MỦ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm màng não mủ, hay viêm màng não nhiễm khuẩn, là hiện tượng viêm của các màng bao bọc quanh hệ thần kinh trung ương (não và tủy sống) do sự hiện diện của các vi khuẩn gây bệnh trong khoang dịch não tủy. Sự viêm nhiễm này sẽ gây nên tình trạng sinh mủ bên trong hệ thống thần kinh trung ương. Các tình trạng viêm nhiễm hệ thần kinh trung ương khác là viêm não do virus, viêm màng não do nấm, viêm màng não do hóa chất hoặc do xâm nhập của các tế bào ung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN VIÊM MÀNG NÃO MỦ VIÊM MÀNG NÃO MỦViêm màng não mủ, hay viêm màng não nhiễm khuẩn, là hiện tượng viêm củacác màng bao bọc quanh hệ thần kinh trung ương (não và tủy sống) do sự hiệndiện của các vi khuẩn gây bệnh trong khoang dịch não tủy. Sự viêm nhiễm này sẽgây nên tình trạng sinh mủ bên trong hệ thống thần kinh trung ương. Các tìnhtrạng viêm nhiễm hệ thần kinh trung ương khác là viêm não do virus, viêm màngnão do nấm, viêm màng não do hóa chất hoặc do xâm nhập của các tế bào ungthư...I - Nguyên nhân gây bệnhNguyên nhân gây bệnh khác nhau giữa các nước phát triển và các nước đang pháttriển. Ở các quốc gia có nền y học phát triển, việc chủng ngừa Hemophilusinfluenzae đã được thực hiện từ vài chục năm nay nên tỉ lệ gây bệnh do tác nhânnày giảm xuống rõ rệt, đứng sau phế cầu, não mô cầu. Tuy nhiên ở các nướcnghèo như Việt Nam việc tiêm chủng ngừa Hemophilus influenzae chưa đượcrộng rãi nên tác nhân này vẫn chiếm hàng đầu, sau đó là phế cầu, não mô cầu, tụcầu khuẩn, vi khuẩn thương hàn. Ở lứa tuổi sơ sinh và trẻ nhỏ (thường dưới 3tháng) thì nguyên nhân không khác nhau ở các nước: E. coli, liên cầu khuẩn nhómB, Listeria monocytogen. Các vi khuẩn này có thể từ vị trí tai mũi họng, phổi đitheo đường máu vào trong não hoặc đi theo đường kế cận từ các ổ nhiễm trùngcạnh màng não hoặc cũng có thể đi trực tiếp vào não khi bị chấn thương nứt vỡsọ...1- Phế cầu khuẩnThường được gọi tắt là phế cầu (Streptococus pneumoniae) là nguyên nhân gâyviêm màng não mủ hàng đầu ở lứa tuổi ngoài sơ sinh tại các nước phát triển (cóchủng ngừa rộng rãi Hemophilus influenzae týp b). Tỷ lệ viêm nàng não mủ dophế cầu vào khoảng 1 - 3/1000 dân. Nhiễm trùng có thể xảy ra ở bất kỳ tuổi nào.Những tháng giữa mùa đông có tỉ lệ mắc bệnh cao nhất trong nă m. Phế cầu gâynhiễm trùng huyết và viêm màng não mủ thường xuất phát từ nơi cư trú là niêmmạc hầu họng. Trẻ em sau khi sinh sẽ bị lây vi khuẩn n ày từ các thành viên tronggia đình. Độc lực của vi khuẩn phụ thuộc v ào các týp huyết thanh khác nhau.Nguy cơ mắc bệnh ở người da đen cao gấp 5 đến 36 lần so với người da trắng, đặcbiệt những người da đen bị bệnh hồng cầu hình liềm (thường tán huyết ở lách vàlàm lách mất chức năng), nguy cơ này cao gấp 300 lần. Các yếu tố nguy cơ củaviêm màng não mủ do phế cầu là viêm tai giữa, viêm xoang, viêm phổi, rò rỉ dịchnão tủy qua tai hoặc qua mũi, bệnh nhân cắt lách, nhiễm HIV, bệnh ghép chốngchủ sau ghép tủy xương.2 - Hemophilus influenzae týp bHemophilus influenzae týp b là một vi khuẩn gram âm hình que. Hình dạng cóthể thay đổi từ dạng cầu - trực khuẩn đến hình que dài và hơi cong. Viêm màngnão mủ do Hemophilus influenzae týp b xảy ra chủ yếu ở trẻ em không đượcchủng ngừa chống lại tác nhân này. Khoảng 80% các trường hợp viêm màng nãomủ do Hemophilus influenzae týp b xảy ra ở trẻ từ 1 tháng đến 3 tuổi, là lứa tuổimà hệ thần kinh phát triển nhanh nhất. Sau ba tuổi, hầu hết trẻ em có miễn dịc hmắc phải chống lại Polyribophosphate của vách vi khuẩn do đó trẻ được bảo vệ.Phương thức truyền bệnh là từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp bởi các hạtnhỏ của chất tiết đường hô hấp. Thời gian ủ bệnh thường ngắn hơn 10 ngày. Tỷ lệtử vong do bệnh còn khá cao. tử vong thường xảy ra trong những ngày đầu tiêncủa bệnh.Sự đề kháng với ampicillin được truyền qua plasmid ngày càng gia tăng trongcộng đồng. Khả năng đề kháng này của vi khuẩn đối với ampicillin là do chúngsản xuất được các enzyme beta-lactamase có khả năng phá vỡ vòng beta-lactamcủa các thuốc kháng sinh thuộc họ này. Tỷ lệ đề kháng với ampicillin vào khảng30-50%. Tuy nhiên trên thực tế lâm sàng thì Hemophilus influenzae týp b có tínhđề kháng rất cao, đôi khi có khả năng đề kháng nhiều loại kháng sinh khác nhau.3 - Não mô cầuNão mô cầu (Neisseria meningitidis) là loại cầu khuẩn Gram âm có hình hạt đậuvà là vi khuẩn nội bào. Não mô cầu được định týp huyết thanh dựa vàopolysaccharide của vách tế bào vi khuẩn. Các týp huyết thanh thường gặp và cóvai trò gây bệnh là A, B, C, D, X, Y, Z, 29E và W135. Một số týp, đặc biệt là B,C, Y và W135 gây nên 15 đến 25% các trường hợp viêm màng não mủ ở trẻ em.Các chủng thuộc nhóm a cũng đã từng là nguyên nhân gây nên các vụ dịch khắpnơi trên thế giới và đặc biệt là trong các trại lính (trong Thế chiến thứ hai). Vikhuẩn thường định cư vùng hầu họng và thường không gây nên triệu chứng gì.Lây truyền chủ yếu do tiếp xúc người với người thông qua các hạt chất tiết nhỏcủa đường hô hấp. Thời gian ủ bệnh thường ngắn hơn 4 ngày, thay đổi từ 1 ngàyđến 7 ngày. Không phải tất cả các trường hợp có vi khuẩn đường hầu họng đều bịbệnh.Hầu hết các trường hợp bệnh xảy ra ở lứa tuổi 6 đến 12 tháng. Thiếu niên cũng bịbệnh nhưng thấp hơn. Biểu hiện đặc trưng của bệnh là sự xuất hiện các ban xuấthuyết hoại tử hình sao gọi là tử ban. Tỷ lệ tử vong rất cao trong thể tiến triển tốicấp (thể sé ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN VIÊM MÀNG NÃO MỦ VIÊM MÀNG NÃO MỦViêm màng não mủ, hay viêm màng não nhiễm khuẩn, là hiện tượng viêm củacác màng bao bọc quanh hệ thần kinh trung ương (não và tủy sống) do sự hiệndiện của các vi khuẩn gây bệnh trong khoang dịch não tủy. Sự viêm nhiễm này sẽgây nên tình trạng sinh mủ bên trong hệ thống thần kinh trung ương. Các tìnhtrạng viêm nhiễm hệ thần kinh trung ương khác là viêm não do virus, viêm màngnão do nấm, viêm màng não do hóa chất hoặc do xâm nhập của các tế bào ungthư...I - Nguyên nhân gây bệnhNguyên nhân gây bệnh khác nhau giữa các nước phát triển và các nước đang pháttriển. Ở các quốc gia có nền y học phát triển, việc chủng ngừa Hemophilusinfluenzae đã được thực hiện từ vài chục năm nay nên tỉ lệ gây bệnh do tác nhânnày giảm xuống rõ rệt, đứng sau phế cầu, não mô cầu. Tuy nhiên ở các nướcnghèo như Việt Nam việc tiêm chủng ngừa Hemophilus influenzae chưa đượcrộng rãi nên tác nhân này vẫn chiếm hàng đầu, sau đó là phế cầu, não mô cầu, tụcầu khuẩn, vi khuẩn thương hàn. Ở lứa tuổi sơ sinh và trẻ nhỏ (thường dưới 3tháng) thì nguyên nhân không khác nhau ở các nước: E. coli, liên cầu khuẩn nhómB, Listeria monocytogen. Các vi khuẩn này có thể từ vị trí tai mũi họng, phổi đitheo đường máu vào trong não hoặc đi theo đường kế cận từ các ổ nhiễm trùngcạnh màng não hoặc cũng có thể đi trực tiếp vào não khi bị chấn thương nứt vỡsọ...1- Phế cầu khuẩnThường được gọi tắt là phế cầu (Streptococus pneumoniae) là nguyên nhân gâyviêm màng não mủ hàng đầu ở lứa tuổi ngoài sơ sinh tại các nước phát triển (cóchủng ngừa rộng rãi Hemophilus influenzae týp b). Tỷ lệ viêm nàng não mủ dophế cầu vào khoảng 1 - 3/1000 dân. Nhiễm trùng có thể xảy ra ở bất kỳ tuổi nào.Những tháng giữa mùa đông có tỉ lệ mắc bệnh cao nhất trong nă m. Phế cầu gâynhiễm trùng huyết và viêm màng não mủ thường xuất phát từ nơi cư trú là niêmmạc hầu họng. Trẻ em sau khi sinh sẽ bị lây vi khuẩn n ày từ các thành viên tronggia đình. Độc lực của vi khuẩn phụ thuộc v ào các týp huyết thanh khác nhau.Nguy cơ mắc bệnh ở người da đen cao gấp 5 đến 36 lần so với người da trắng, đặcbiệt những người da đen bị bệnh hồng cầu hình liềm (thường tán huyết ở lách vàlàm lách mất chức năng), nguy cơ này cao gấp 300 lần. Các yếu tố nguy cơ củaviêm màng não mủ do phế cầu là viêm tai giữa, viêm xoang, viêm phổi, rò rỉ dịchnão tủy qua tai hoặc qua mũi, bệnh nhân cắt lách, nhiễm HIV, bệnh ghép chốngchủ sau ghép tủy xương.2 - Hemophilus influenzae týp bHemophilus influenzae týp b là một vi khuẩn gram âm hình que. Hình dạng cóthể thay đổi từ dạng cầu - trực khuẩn đến hình que dài và hơi cong. Viêm màngnão mủ do Hemophilus influenzae týp b xảy ra chủ yếu ở trẻ em không đượcchủng ngừa chống lại tác nhân này. Khoảng 80% các trường hợp viêm màng nãomủ do Hemophilus influenzae týp b xảy ra ở trẻ từ 1 tháng đến 3 tuổi, là lứa tuổimà hệ thần kinh phát triển nhanh nhất. Sau ba tuổi, hầu hết trẻ em có miễn dịc hmắc phải chống lại Polyribophosphate của vách vi khuẩn do đó trẻ được bảo vệ.Phương thức truyền bệnh là từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp bởi các hạtnhỏ của chất tiết đường hô hấp. Thời gian ủ bệnh thường ngắn hơn 10 ngày. Tỷ lệtử vong do bệnh còn khá cao. tử vong thường xảy ra trong những ngày đầu tiêncủa bệnh.Sự đề kháng với ampicillin được truyền qua plasmid ngày càng gia tăng trongcộng đồng. Khả năng đề kháng này của vi khuẩn đối với ampicillin là do chúngsản xuất được các enzyme beta-lactamase có khả năng phá vỡ vòng beta-lactamcủa các thuốc kháng sinh thuộc họ này. Tỷ lệ đề kháng với ampicillin vào khảng30-50%. Tuy nhiên trên thực tế lâm sàng thì Hemophilus influenzae týp b có tínhđề kháng rất cao, đôi khi có khả năng đề kháng nhiều loại kháng sinh khác nhau.3 - Não mô cầuNão mô cầu (Neisseria meningitidis) là loại cầu khuẩn Gram âm có hình hạt đậuvà là vi khuẩn nội bào. Não mô cầu được định týp huyết thanh dựa vàopolysaccharide của vách tế bào vi khuẩn. Các týp huyết thanh thường gặp và cóvai trò gây bệnh là A, B, C, D, X, Y, Z, 29E và W135. Một số týp, đặc biệt là B,C, Y và W135 gây nên 15 đến 25% các trường hợp viêm màng não mủ ở trẻ em.Các chủng thuộc nhóm a cũng đã từng là nguyên nhân gây nên các vụ dịch khắpnơi trên thế giới và đặc biệt là trong các trại lính (trong Thế chiến thứ hai). Vikhuẩn thường định cư vùng hầu họng và thường không gây nên triệu chứng gì.Lây truyền chủ yếu do tiếp xúc người với người thông qua các hạt chất tiết nhỏcủa đường hô hấp. Thời gian ủ bệnh thường ngắn hơn 4 ngày, thay đổi từ 1 ngàyđến 7 ngày. Không phải tất cả các trường hợp có vi khuẩn đường hầu họng đều bịbệnh.Hầu hết các trường hợp bệnh xảy ra ở lứa tuổi 6 đến 12 tháng. Thiếu niên cũng bịbệnh nhưng thấp hơn. Biểu hiện đặc trưng của bệnh là sự xuất hiện các ban xuấthuyết hoại tử hình sao gọi là tử ban. Tỷ lệ tử vong rất cao trong thể tiến triển tốicấp (thể sé ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0