NGUYÊN PHI TRẦN THỊ DUNG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.53 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trần Thị Dung (chữ Hán;?-1259) là hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý,vợ vua Lý Huệ Tông, mẹ nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Việt Nam là Lý Chiêu Hoàng.Sau khi Lý Huệ Tông mất, bà trở thành vợ thái sư Trần Thủ Độ nhà Trần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN PHI TRẦN THỊ DUNG NGUYÊN PHI TRẦN THỊ DUNGTrần Thị Dung (chữ Hán ;?-1259) là hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý,vợ vua Lý Huệ Tông, mẹ nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Việt Nam là LýChiêu Hoàng.Sau khi Lý Huệ Tông mất, bà trở thành vợ thái sư Trần Thủ Độ nhà Trần.Thân thếTrần Thị Dung vốn có tên là Trần Thị Ngừ [1]. Do họ Trần xuất thân chàilưới nên thường đặt tên theo tên các loài cá. Bà người thôn Gia Lưu, HảiẤp (nay là Làng Lưu Xá, xã Canh Tân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình). Bàlà con gái Trần Lý, em gái kế của Trần Thừa và Trần Tự Khánh, tức là côruột của Trần Thái Tông (1226 – 1258).Cuộc đờiThái tử phiNăm 1209 đời Lý Cao Tông, khi xảy ra loạn Quách Bốc, thái tử Lý Sảmchạy về miền Hải Ấp quê bà, nương nhờ cha bà là Trần Lý. Trần Lý và cậuruột bà là Tô Trung Từ nhân cơ hội giúp nhà Lý để phát triển thế lực nêngả bà cho thái tử Sảm và tập hợp lực lượng tham gia dẹp Quách Bốc.Nguyên phiLoạn Quách Bốc bị dẹp, Trần Lý tử trận, người cậu Tô Trung Từ trở thànhđại thần nhà Lý.Đầu năm 1210, nhân vua Cao Tông bệnh nặng, muốn đón thái tử Sảm vềkinh, Tô Trung Từ bèn giả mang quân bản bộ đi đánh quân phiến loạn ởKhoái châu, nhân đó Trung Từ về Hải Ấp nắm lấy thái tử Sảm. Cuối năm1210, Lý Cao Tông mất, thái tử Sảm lên ngôi, tức là Lý Huệ Tông.Vừa lên ngôi, vua Huệ Tông sai đón bà về triều, nhưng Trần Tự Khánhkhông cho, vì lúc trước Trung Từ giành lấy Huệ Tông từ tay anh em họTrần nên nảy sinh mâu thuẫn với Tự Khánh.Vua Cao Tông chết chưa kịp chôn, Tô Trung Từ và các đại thần có thế lựccũ của nhà Lý đã xung đột dữ dội để tranh quyền. Trung Từ giết Đỗ KínhTu, Đỗ Thế Quy và giằng co với Đỗ Quảng.Đầu năm 1211, Huệ Tông lại sai người đi đón Trần Thị Dung. Lần này thìTrần Tự Khánh đồng ý để bà về triều, sai hai tỳ tướng Phan Lân, NguyễnNgạnh cầm quân hộ tống. Khi quân hộ tống bà tới Thăng Long, đúng lúcTô Trung Từ đang đánh nhau to với Đỗ Quảng. Trung Từ hợp binh với haitướng Phan, Nguyễn phá tan quân của Quảng và bắt giết Quảng.Trần Thị Dung được phong làm nguyên phi. Bà sinh được 2 con gái với LýHuệ Tông là công chúa Thuận Thiên Lý Ngọc Oanh và công chúa ChiêuThánh (Phật Kim) - sau này trở thành Lý Chiêu Hoàng.Hoàng hậuSau khi cậu Tô Trung Từ bị giết, do anh bà là Trần Tự Khánh xung đột vớicác hào trưởng địa phương thân với nhà Lý và có lần xung đột với quâncủa Huệ Tông nên bà bị thái hậu Đàm thị là mẹ Huệ Tông ghét. Huệ Tôngnghe lời mẹ, phế truất ngôi phi của bà, cho làm ngự nữ.Tuy nhiên, sau đó các phe thân nhà Lý cũng như chính Lý Huệ Tông bịTrần Tự Khánh đánh bại. Vì yêu bà, đầu năm 1216, Huệ Tông lại lập bàlàm Thuận Trinh phu nhân. Đàm Thái hậu cho Trần Tự Khánh là kẻ phảntrắc, thường chỉ Trần Thị Dung mà nói là bè đảng của giặc, bảo Huệ Tôngđuổi bỏ đi. Sau đó Đàm thái hậu lại sai người nói với bà, bảo phải tự sát.Huệ Tông biết bèn ngăn lại. Đàm Thái hậu bỏ thuốc độc vào món ăn uốngcủa phu nhân. Mỗi bữa ăn Huệ Tông thường chia cho bà một nửa vàkhông lúc nào cho rời bên cạnh.Tháng 4 năm 1216, các tướng ở Cảo Xã (Nhật Tảo, Từ Liêm, Hà Nội) là ĐỗÁt, Đỗ Nhuế chống lại triều đình. Lý Huệ Tông dựa vào Lý Bát, sai Bátđánh lại, nhưng không thắng. Trước tình thế đó, Huệ Tông đành lại quayvề nương nhờ anh em họ Trần.Khi đó trong triều, Đàm Thái hậu ngày ngày muốn giết Trần Thị Dung, saingười cầm chén thuốc độc bắt bà phải chết. Huệ Tông ngăn lại không cho,rồi đêm ấ y cùng với bà lẻn đi đến chỗ quân của Tự Khánh; gặp khi trời đãsáng, phải nghỉ lại ở nhà tướng quân Lê Mịch ở huyện Yên Duyên, gặptướng của Tự Khánh là Vương Lê đem binh thuyền đến đón.Huệ Tông bèn đỗ lại ở bãi Cứu Liên và truyền cho Tự Khánh đến chầu. TựKhánh, vì ý đồ chính trị của họ Trần nên khi đón được Huệ Tông vẫn kínhcẩn phò trợ.Họ Trần nắm quyền trong triều, bà được Huệ Tông phong làm hoàng hậu.Thái thượng hoàng hậuTrần Tự Khánh chết (1223), em họ bà là Trần Thủ Độ lên thay. Thủ Độbuộc Huệ Tông lập công chúa nhỏ là Lý Phật Kim làm thái tử, rồi ép HuệTông lên làm Thái thượng hoàng để nhường ngôi cho Phật Kim mới lên 7tuổi.Năm 1225, Huệ Tông nhường ngôi cho Phật Kim và đi tu. Phật Kim lênngôi, tức là Lý Chiêu Hoàng. Trần Thị Dung trở thành Thái thượng hoànghậu nhà Lý. (Khi Thái thượng hoàng còn sống, thì không gọi là Hoàng tháihậu mà là Thái thượng hoàng hậu)Công chúa triều TrầnNăm sau, 1226, Trần Thủ Độ sắp đặt để Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh -con Trần Thừa, cháu ruột bà - tức là vua Trần Thái Tông. Thế là Nữ hoàngtrở thành Hoàng hậu, còn Thái thượng hoàng hậu Trần Thị Dung của triềuLý bị giáng thành Công chúa Thiên Cực của triều Trần. Sau đó Trần ThủĐộ ép Lý Huệ Tông phải tự tử. Với triều Lý, bà trở thành Hoàng thái hậu,nhưng chỉ là công chúa của triều Trần.Không lâu sau bà lấy Trần Thủ Độ. Hai con gái bà, ngoài Lý Chiêu Hoànglấy Trần Thái Tông, còn công chúa Thuận Thiên (lớn) lấy anh Trần Cảnh làTrần Liễu.Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, do Trần Cảnh muộn con, Trần Thủ Độ cùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN PHI TRẦN THỊ DUNG NGUYÊN PHI TRẦN THỊ DUNGTrần Thị Dung (chữ Hán ;?-1259) là hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý,vợ vua Lý Huệ Tông, mẹ nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Việt Nam là LýChiêu Hoàng.Sau khi Lý Huệ Tông mất, bà trở thành vợ thái sư Trần Thủ Độ nhà Trần.Thân thếTrần Thị Dung vốn có tên là Trần Thị Ngừ [1]. Do họ Trần xuất thân chàilưới nên thường đặt tên theo tên các loài cá. Bà người thôn Gia Lưu, HảiẤp (nay là Làng Lưu Xá, xã Canh Tân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình). Bàlà con gái Trần Lý, em gái kế của Trần Thừa và Trần Tự Khánh, tức là côruột của Trần Thái Tông (1226 – 1258).Cuộc đờiThái tử phiNăm 1209 đời Lý Cao Tông, khi xảy ra loạn Quách Bốc, thái tử Lý Sảmchạy về miền Hải Ấp quê bà, nương nhờ cha bà là Trần Lý. Trần Lý và cậuruột bà là Tô Trung Từ nhân cơ hội giúp nhà Lý để phát triển thế lực nêngả bà cho thái tử Sảm và tập hợp lực lượng tham gia dẹp Quách Bốc.Nguyên phiLoạn Quách Bốc bị dẹp, Trần Lý tử trận, người cậu Tô Trung Từ trở thànhđại thần nhà Lý.Đầu năm 1210, nhân vua Cao Tông bệnh nặng, muốn đón thái tử Sảm vềkinh, Tô Trung Từ bèn giả mang quân bản bộ đi đánh quân phiến loạn ởKhoái châu, nhân đó Trung Từ về Hải Ấp nắm lấy thái tử Sảm. Cuối năm1210, Lý Cao Tông mất, thái tử Sảm lên ngôi, tức là Lý Huệ Tông.Vừa lên ngôi, vua Huệ Tông sai đón bà về triều, nhưng Trần Tự Khánhkhông cho, vì lúc trước Trung Từ giành lấy Huệ Tông từ tay anh em họTrần nên nảy sinh mâu thuẫn với Tự Khánh.Vua Cao Tông chết chưa kịp chôn, Tô Trung Từ và các đại thần có thế lựccũ của nhà Lý đã xung đột dữ dội để tranh quyền. Trung Từ giết Đỗ KínhTu, Đỗ Thế Quy và giằng co với Đỗ Quảng.Đầu năm 1211, Huệ Tông lại sai người đi đón Trần Thị Dung. Lần này thìTrần Tự Khánh đồng ý để bà về triều, sai hai tỳ tướng Phan Lân, NguyễnNgạnh cầm quân hộ tống. Khi quân hộ tống bà tới Thăng Long, đúng lúcTô Trung Từ đang đánh nhau to với Đỗ Quảng. Trung Từ hợp binh với haitướng Phan, Nguyễn phá tan quân của Quảng và bắt giết Quảng.Trần Thị Dung được phong làm nguyên phi. Bà sinh được 2 con gái với LýHuệ Tông là công chúa Thuận Thiên Lý Ngọc Oanh và công chúa ChiêuThánh (Phật Kim) - sau này trở thành Lý Chiêu Hoàng.Hoàng hậuSau khi cậu Tô Trung Từ bị giết, do anh bà là Trần Tự Khánh xung đột vớicác hào trưởng địa phương thân với nhà Lý và có lần xung đột với quâncủa Huệ Tông nên bà bị thái hậu Đàm thị là mẹ Huệ Tông ghét. Huệ Tôngnghe lời mẹ, phế truất ngôi phi của bà, cho làm ngự nữ.Tuy nhiên, sau đó các phe thân nhà Lý cũng như chính Lý Huệ Tông bịTrần Tự Khánh đánh bại. Vì yêu bà, đầu năm 1216, Huệ Tông lại lập bàlàm Thuận Trinh phu nhân. Đàm Thái hậu cho Trần Tự Khánh là kẻ phảntrắc, thường chỉ Trần Thị Dung mà nói là bè đảng của giặc, bảo Huệ Tôngđuổi bỏ đi. Sau đó Đàm thái hậu lại sai người nói với bà, bảo phải tự sát.Huệ Tông biết bèn ngăn lại. Đàm Thái hậu bỏ thuốc độc vào món ăn uốngcủa phu nhân. Mỗi bữa ăn Huệ Tông thường chia cho bà một nửa vàkhông lúc nào cho rời bên cạnh.Tháng 4 năm 1216, các tướng ở Cảo Xã (Nhật Tảo, Từ Liêm, Hà Nội) là ĐỗÁt, Đỗ Nhuế chống lại triều đình. Lý Huệ Tông dựa vào Lý Bát, sai Bátđánh lại, nhưng không thắng. Trước tình thế đó, Huệ Tông đành lại quayvề nương nhờ anh em họ Trần.Khi đó trong triều, Đàm Thái hậu ngày ngày muốn giết Trần Thị Dung, saingười cầm chén thuốc độc bắt bà phải chết. Huệ Tông ngăn lại không cho,rồi đêm ấ y cùng với bà lẻn đi đến chỗ quân của Tự Khánh; gặp khi trời đãsáng, phải nghỉ lại ở nhà tướng quân Lê Mịch ở huyện Yên Duyên, gặptướng của Tự Khánh là Vương Lê đem binh thuyền đến đón.Huệ Tông bèn đỗ lại ở bãi Cứu Liên và truyền cho Tự Khánh đến chầu. TựKhánh, vì ý đồ chính trị của họ Trần nên khi đón được Huệ Tông vẫn kínhcẩn phò trợ.Họ Trần nắm quyền trong triều, bà được Huệ Tông phong làm hoàng hậu.Thái thượng hoàng hậuTrần Tự Khánh chết (1223), em họ bà là Trần Thủ Độ lên thay. Thủ Độbuộc Huệ Tông lập công chúa nhỏ là Lý Phật Kim làm thái tử, rồi ép HuệTông lên làm Thái thượng hoàng để nhường ngôi cho Phật Kim mới lên 7tuổi.Năm 1225, Huệ Tông nhường ngôi cho Phật Kim và đi tu. Phật Kim lênngôi, tức là Lý Chiêu Hoàng. Trần Thị Dung trở thành Thái thượng hoànghậu nhà Lý. (Khi Thái thượng hoàng còn sống, thì không gọi là Hoàng tháihậu mà là Thái thượng hoàng hậu)Công chúa triều TrầnNăm sau, 1226, Trần Thủ Độ sắp đặt để Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh -con Trần Thừa, cháu ruột bà - tức là vua Trần Thái Tông. Thế là Nữ hoàngtrở thành Hoàng hậu, còn Thái thượng hoàng hậu Trần Thị Dung của triềuLý bị giáng thành Công chúa Thiên Cực của triều Trần. Sau đó Trần ThủĐộ ép Lý Huệ Tông phải tự tử. Với triều Lý, bà trở thành Hoàng thái hậu,nhưng chỉ là công chúa của triều Trần.Không lâu sau bà lấy Trần Thủ Độ. Hai con gái bà, ngoài Lý Chiêu Hoànglấy Trần Thái Tông, còn công chúa Thuận Thiên (lớn) lấy anh Trần Cảnh làTrần Liễu.Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, do Trần Cảnh muộn con, Trần Thủ Độ cùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử bài giảng lịch sử lịch sử THPT lịch sử Việt Nam tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 212 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 155 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 146 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 106 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 97 1 0 -
69 trang 82 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 59 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 53 0 0 -
11 trang 51 0 0