NGUYỄN PHÚC ÁNH NỔI DẬY ÐÁNH TÂY SƠN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.07 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn NGUYỄN PHÚC ÁNH NỔI DẬY ÐÁNH TÂY SƠNVua Thái Ðức về già không có ý chí chiến đấu, những văn quan võ tướng có tài số qua đời, số về vườn, số theo Vua Quang Trung, số còn lại tuổi cũng đã cao, tài cũng đã tận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYỄN PHÚC ÁNH NỔI DẬY ÐÁNH TÂY SƠN Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn NGUYỄN PHÚC ÁNH NỔI DẬY ÐÁNH TÂY SƠNVua Thái Ðức về già không có ý chí chiến đấu, những văn quan võ tướng cótài số qua đời, số về vườn, số theo Vua Quang Trung, số còn lại tuổi cũng đãcao, tài cũng đã tận. Lớp người mới không có người đủ tài kinh bang tế thế.Vì vậy thế nước vừa nổi lên cao lần lần xuống thấp, để rồi tàn.Ðông Ðịnh Vương chỉ là một người có đức độ, không có tài trị nước yêndân. Những nhân tài ở Quy Nhơn vào phò tá chết lần, về hưu gần hết... MàGia Ðịnh lại đất rộng dân thưa, Vương không thể nào nắm vững được vâycánh. Nhà Nguyễn nhân đó chiếm đóng nhiều nơi hiểm yếu và thỉnh thoảngkéo binh đánh phá quân Tây Sơn. Trong xứ mất an ninh, lòng người ly tán.Nguyễn Phúc Ánh ở Xiêm La dò biết được tình hình, tháng 7 năm Ðinh Mùi(1787) đem cung quyến xuống thuyền về nước.Nguyễn Phúc Ánh được vây cánh cũ kéo quân ra giúp. Quân thế khá vững.Tướng Tây Sơn là Phạm Văn Tham chống không lại, bỏ thành Sài Côn sangđóng ở Ba Thắc. Ðông Ðịnh Vương chạy về Quy Nhơn chịu tội cùng anh,rồi trở lên Kiên Mỹ thăm cố hương. Từ ấy biệt tích.Nguyễn Phúc Ánh chiếm được Sài Côn tháng 8 năm Mậu Thân (1788).Phạm Văn Tham cầm cự cùng quân Nguyễn Phúc Ánh cho đến mùa xuânnăm Kỷ Dậu (1789). Ðã đuối sức mà không thấy binh Quy Nhơn vào cứu.Phạm đem binh xuống thuyền, định ra bể về Quy Nhơn. Nhưng bị quânNguyễn Phúc Ánh chận lại, phải trở lui Ba Thắc. Lâu ngày hết cả lươngthực, Phạm đầu hàng và bị giết.Từ ấy Gia Ðịnh thuộc về Nguyễn Phúc Ánh.Làm chủ đất Gia Ðịnh rồi, Nguyễn Phúc Ánh một mặt lo sửa sang việcnước, một mặt nhờ Giám mục Bá Ða Lộc (Evêque dAdran) đem Hoàng tửCảnh sang Pháp xin cầu viện để đánh Tây Sơn. Ðược quân Pháp do Giámmục Bá Ða Lộc và Hoàng tử Cảnh rước về với hai chiếc tàu đồng doChaigneau tục gọi là Nguyễn Văn Thắng, chỉ huy, và tàu Phụng do Vannier,tục gọi là Nguyễn Văn Chấn, điều khiển cùng một số tướng tá như Dayot(Dat-do), Olliver (Ô-ly-vi-ê), De Forcant (Ðờ Phot-xăng)... phò tá, quân lựccủa Nguyễn Phúc Ánh mỗi ngày mỗi thêm sung thiệm hùng cường.Sau một năm chuẩn bị, tháng tư năm Canh Tuất (1790) Nguyễn Phúc Ánhsai Võ Tánh, Nguyễn Văn Thành, Lê Văn Câu... đem thủy lục quân ra đánhTây Sơn ở Bình Thuận. Binh Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn chống cự kịchliệt, không tiến quân nổi, sau ba tháng giao tranh, phải rút về Gia Ðịnh.Nguyễn Phúc Ánh nhận thấy mỗi năm bắt đầu từ tháng 3 có gió mùa thổi từNam ra Bắc, nên quyết định lợi dụng chiều gió để tấn công Quy Nhơn. Chonên người đương thời gọi những trận Nguyễn Phúc Ánh kéo quân đánh TâySơn là giặc mùa.Năm Nhâm Tý (1792 gió Nam vửa bắt đầu thổi, Nguyễn Phúc Ánh liền saiNguyễn Văn Trương, Nguyễn Văn Thành cùng hai người Pháp là NguyễnVăn Phấn (Dayot), Nguyễn Văn Chấn (Vannier) đem chiến thuyền ra đánhQuy Nhơn. Quân nhà Nguyễn kéo vào cửa biển Thị Nại.Cửa biển Thị Nại tức là cửa biển Quy Nhơn. Phía đông có dãy núi PhươngMai, phía tây có dãy núi Nhạn Châu tục gọi là Gành Ráng, làm cánh che. Từthời Chiêm Thành đến đời Tây Sơn, cửa Thị Nại luôn luôn có quân phòngngự. Vua Thái Ðức lại cho xây pháo đài ở hai dãy núi, và đặt đại bác ở trênnúi bắn xuống mỗi khi bị giặc tấn công.Nhưng lúc bấy giờ gió nam thổi mạnh, Binh Nguyễn dùng hỏa công đốt pháthủy trại Tây Sơn. Bị đánh thình lình lại có sức gió lửa quá mạnh, binh TâySơn không chống nổi phải bỏ Thị Nại chạy về Quy Nhơn. Quân Nguyễn đổbộ, nhưng liền bị quân Tây Sơn từ Quy Nhơn kéo xuống đánh, phải rút lui.Ở Phú Xuân, Vua Quang Trung (lúc bấy giờ còn sống) được tin quânNguyễn kéo đánh Quy Nhơn, nổi giận liền chuẩn bị đại binh vào tận diệt nhàNguyễn. Trần Quang Diệu đi đường Lào xuống đông Miên có tướng Miên ONha Long hưởng ứng, còn nhà vua thì đem thủy binh vào cửa Cần Giờ. Trênđánh xuống, dưới đánh lên, mặt núi mặt biển đều bị bao vây. Nguyễn PhúcÁnh không còn lối thoát. Một mặt Vua Quang Trung tin cho Vua Thái Ðứcbiết dự định của mình để hai bên cùng tiến vào bao vây tiêu diệt toàn bộ lựclượng Nguyễn Phúc Ánh, một mặt gởi cho nhân dân Quảng Nam, QuảngNghĩa, Quy Nhơn bài hịch kêu gọi mọi người hăng hái tham gia cuộc tấncông sắp tới.Bài hịch đại khái nói rằng:Quân Tây Sơn đã lập được không biết bao nhiêu chiến công oanh liệt. Diệtquân Xiêm La, thắng quân Mãn Thanh. Bao phen đánh quân nhà Nguyễnkhông còn mảnh giáp phải chạy ra cầu viện nước ngoài. Nay Nguyễn PhúcÁnh rước quân Pháp về phá rối nước nhà, vâng mệnh đức Hoàng Huynh, tachuẩn bị một đạo thủy bộ hùng binh, sẽ thân hành kéo vào Nam diệt giặc.Giặc nhà Nguyễn chỉ là bè củi mục. Quân Tây Sơn sẽ thu hồi đất Gia Ðịnhtrong nháy mắt.Lại khuyên nhân dân không nên sợ bọn người Tây Dương. Chúng chỉ lànhứng xác chết. Những chiếc tàu đồng, những khinh khí cầu của chúngkhông có gì đáng sợ...Tin Vua Quang Trung sẽ tấn công vào Gia Ðịnh làm cho nhân dân miềnNam phấn khởi, làm cho Vua tôi nhà Ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYỄN PHÚC ÁNH NỔI DẬY ÐÁNH TÂY SƠN Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn NGUYỄN PHÚC ÁNH NỔI DẬY ÐÁNH TÂY SƠNVua Thái Ðức về già không có ý chí chiến đấu, những văn quan võ tướng cótài số qua đời, số về vườn, số theo Vua Quang Trung, số còn lại tuổi cũng đãcao, tài cũng đã tận. Lớp người mới không có người đủ tài kinh bang tế thế.Vì vậy thế nước vừa nổi lên cao lần lần xuống thấp, để rồi tàn.Ðông Ðịnh Vương chỉ là một người có đức độ, không có tài trị nước yêndân. Những nhân tài ở Quy Nhơn vào phò tá chết lần, về hưu gần hết... MàGia Ðịnh lại đất rộng dân thưa, Vương không thể nào nắm vững được vâycánh. Nhà Nguyễn nhân đó chiếm đóng nhiều nơi hiểm yếu và thỉnh thoảngkéo binh đánh phá quân Tây Sơn. Trong xứ mất an ninh, lòng người ly tán.Nguyễn Phúc Ánh ở Xiêm La dò biết được tình hình, tháng 7 năm Ðinh Mùi(1787) đem cung quyến xuống thuyền về nước.Nguyễn Phúc Ánh được vây cánh cũ kéo quân ra giúp. Quân thế khá vững.Tướng Tây Sơn là Phạm Văn Tham chống không lại, bỏ thành Sài Côn sangđóng ở Ba Thắc. Ðông Ðịnh Vương chạy về Quy Nhơn chịu tội cùng anh,rồi trở lên Kiên Mỹ thăm cố hương. Từ ấy biệt tích.Nguyễn Phúc Ánh chiếm được Sài Côn tháng 8 năm Mậu Thân (1788).Phạm Văn Tham cầm cự cùng quân Nguyễn Phúc Ánh cho đến mùa xuânnăm Kỷ Dậu (1789). Ðã đuối sức mà không thấy binh Quy Nhơn vào cứu.Phạm đem binh xuống thuyền, định ra bể về Quy Nhơn. Nhưng bị quânNguyễn Phúc Ánh chận lại, phải trở lui Ba Thắc. Lâu ngày hết cả lươngthực, Phạm đầu hàng và bị giết.Từ ấy Gia Ðịnh thuộc về Nguyễn Phúc Ánh.Làm chủ đất Gia Ðịnh rồi, Nguyễn Phúc Ánh một mặt lo sửa sang việcnước, một mặt nhờ Giám mục Bá Ða Lộc (Evêque dAdran) đem Hoàng tửCảnh sang Pháp xin cầu viện để đánh Tây Sơn. Ðược quân Pháp do Giámmục Bá Ða Lộc và Hoàng tử Cảnh rước về với hai chiếc tàu đồng doChaigneau tục gọi là Nguyễn Văn Thắng, chỉ huy, và tàu Phụng do Vannier,tục gọi là Nguyễn Văn Chấn, điều khiển cùng một số tướng tá như Dayot(Dat-do), Olliver (Ô-ly-vi-ê), De Forcant (Ðờ Phot-xăng)... phò tá, quân lựccủa Nguyễn Phúc Ánh mỗi ngày mỗi thêm sung thiệm hùng cường.Sau một năm chuẩn bị, tháng tư năm Canh Tuất (1790) Nguyễn Phúc Ánhsai Võ Tánh, Nguyễn Văn Thành, Lê Văn Câu... đem thủy lục quân ra đánhTây Sơn ở Bình Thuận. Binh Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn chống cự kịchliệt, không tiến quân nổi, sau ba tháng giao tranh, phải rút về Gia Ðịnh.Nguyễn Phúc Ánh nhận thấy mỗi năm bắt đầu từ tháng 3 có gió mùa thổi từNam ra Bắc, nên quyết định lợi dụng chiều gió để tấn công Quy Nhơn. Chonên người đương thời gọi những trận Nguyễn Phúc Ánh kéo quân đánh TâySơn là giặc mùa.Năm Nhâm Tý (1792 gió Nam vửa bắt đầu thổi, Nguyễn Phúc Ánh liền saiNguyễn Văn Trương, Nguyễn Văn Thành cùng hai người Pháp là NguyễnVăn Phấn (Dayot), Nguyễn Văn Chấn (Vannier) đem chiến thuyền ra đánhQuy Nhơn. Quân nhà Nguyễn kéo vào cửa biển Thị Nại.Cửa biển Thị Nại tức là cửa biển Quy Nhơn. Phía đông có dãy núi PhươngMai, phía tây có dãy núi Nhạn Châu tục gọi là Gành Ráng, làm cánh che. Từthời Chiêm Thành đến đời Tây Sơn, cửa Thị Nại luôn luôn có quân phòngngự. Vua Thái Ðức lại cho xây pháo đài ở hai dãy núi, và đặt đại bác ở trênnúi bắn xuống mỗi khi bị giặc tấn công.Nhưng lúc bấy giờ gió nam thổi mạnh, Binh Nguyễn dùng hỏa công đốt pháthủy trại Tây Sơn. Bị đánh thình lình lại có sức gió lửa quá mạnh, binh TâySơn không chống nổi phải bỏ Thị Nại chạy về Quy Nhơn. Quân Nguyễn đổbộ, nhưng liền bị quân Tây Sơn từ Quy Nhơn kéo xuống đánh, phải rút lui.Ở Phú Xuân, Vua Quang Trung (lúc bấy giờ còn sống) được tin quânNguyễn kéo đánh Quy Nhơn, nổi giận liền chuẩn bị đại binh vào tận diệt nhàNguyễn. Trần Quang Diệu đi đường Lào xuống đông Miên có tướng Miên ONha Long hưởng ứng, còn nhà vua thì đem thủy binh vào cửa Cần Giờ. Trênđánh xuống, dưới đánh lên, mặt núi mặt biển đều bị bao vây. Nguyễn PhúcÁnh không còn lối thoát. Một mặt Vua Quang Trung tin cho Vua Thái Ðứcbiết dự định của mình để hai bên cùng tiến vào bao vây tiêu diệt toàn bộ lựclượng Nguyễn Phúc Ánh, một mặt gởi cho nhân dân Quảng Nam, QuảngNghĩa, Quy Nhơn bài hịch kêu gọi mọi người hăng hái tham gia cuộc tấncông sắp tới.Bài hịch đại khái nói rằng:Quân Tây Sơn đã lập được không biết bao nhiêu chiến công oanh liệt. Diệtquân Xiêm La, thắng quân Mãn Thanh. Bao phen đánh quân nhà Nguyễnkhông còn mảnh giáp phải chạy ra cầu viện nước ngoài. Nay Nguyễn PhúcÁnh rước quân Pháp về phá rối nước nhà, vâng mệnh đức Hoàng Huynh, tachuẩn bị một đạo thủy bộ hùng binh, sẽ thân hành kéo vào Nam diệt giặc.Giặc nhà Nguyễn chỉ là bè củi mục. Quân Tây Sơn sẽ thu hồi đất Gia Ðịnhtrong nháy mắt.Lại khuyên nhân dân không nên sợ bọn người Tây Dương. Chúng chỉ lànhứng xác chết. Những chiếc tàu đồng, những khinh khí cầu của chúngkhông có gì đáng sợ...Tin Vua Quang Trung sẽ tấn công vào Gia Ðịnh làm cho nhân dân miềnNam phấn khởi, làm cho Vua tôi nhà Ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa văn hóa bốn phương Lịch sử dân tộc nhà Tây Sơn NGUYỄN PHÚC ÁNH NỔI DẬY ÐÁNH TÂY SƠNGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 204 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 76 0 0
-
1 trang 53 0 0
-
11 trang 49 0 0
-
26 trang 41 0 0
-
8 trang 36 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 35 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
4 trang 27 0 0