Danh mục

Nguyên tắc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin theo tinh thần của Luật Tiếp cận thông tin năm 2016

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 245.10 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Niềm tin của nhân dân là yếu tố then chốt, quyết định sự ổn định chính trị của mỗi quốc gia. Trong xã hội hiện đại, có thể thấy, việc công khai thông tin sẽ làm gia tăng mạnh mẽ niềm tin của người dân vào các cơ quan công quyền, còn che giấu thông tin sẽ tạo ra hiệu ứng ngược lại. Bài viết đề cập tới một số nội dung cơ bản, nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và pháp lý của quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam theo quy định của Luật Tiếp cận thông tin năm 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin theo tinh thần của Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN THEO TINH THẦN CỦA LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN NĂM 2016 Phí Thị Thanh Tuyền* * TS. Khoa Pháp luật Hành chính nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Tự do thông tin, quyền tiếp Niềm tin của nhân dân là yếu tố then chốt, quyết định sự ổn định cận thông tin, Luật Tiếp cận thông tin chính trị của mỗi quốc gia. Trong xã hội hiện đại, có thể thấy, năm 2016. việc công khai thông tin sẽ làm gia tăng mạnh mẽ niềm tin của người dân vào các cơ quan công quyền, còn che giấu thông tin Lịch sử bài viết: sẽ tạo ra hiệu ứng ngược lại. Vì vậy, công khai thông tin cần phải Nhận bài : 10/04/2019 được coi là một ưu tiên của các cơ quan công quyền ở các quốc Biên tập : 18/04/2019 gia nói chung cũng như tại Việt Nam nói riêng. Bài viết đề cập Duyệt bài : 03/05/2019 tới một số nội dung cơ bản, nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và pháp lý của quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam theo quy định của Luật Tiếp cận thông tin năm 2016. Article Infomation: Abstract Keywords: freedom of information, People's trust is a key factor, determining the political stability access to information, Law on access to of each nation. In modern society, it can be seen that information information in 2016. disclosure will greatly increase the people's confidence in public Article History: agencies, while concealing will lead to the opposite effects. Therefore, information disclosure must be considered a priority Received : 10 Apr. 2019 of public authorities in countries in general as well as in Vietnam Edited : 18 Apr. 2019 in particular. This article provides a number of basic contents, the Approved : 03 May 2019 studies of the rationale, practices and legal rights for information access in Vietnam under the provisions of the Law on access to information in 2016. 1. Khái quát về quyền tiếp cận thông tin và bày tỏ ý kiến; kể cả tự do bảo lưu quan Nghiên cứu về khái niệm và nội hàm điểm mà không bị can thiệp; cũng như tự của quyền tiếp cận thông tin (TCTT) cho thấy, do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền bá các ý “tự do thông tin” (freedom of information), tưởng và thông tin bằng bất kỳ phương tiện thường được coi là đồng nghĩa với “quyền truyền thông nào, và không có giới hạn về TCTT” (right to access information), một biên giới”1 và mọi người đều có quyền giữ trong những quyền cơ bản của con người. quan điểm của mình mà không ai được can “Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận thiệp vào, có quyền tự do ngôn luận, quyền 1 Xem Hội đồng Liên hợp quốc (1948), Điều 19 Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền. 12 Số 17(393) T9/2019 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT này bao gồm cả quyền tự do tìm kiếm, nhận chủ thể quyền khác, không phân biệt ranh và truyền đạt mọi loại tin tức, ý kiến, không giới hay hình thức phổ biến (mang tính chủ phân biệt ranh giới, hình thức tuyên truyền động). Quyền này gắn liền với trách nhiệm miệng hoặc bản viết, in, hoặc bằng hình thức (mang tính bị động) của “chủ thể có nghĩa nghệ thuật hoặc thông qua mọi phương tiện vụ” tôn trọng, không được ngăn cản quan đại chúng khác tuỳ theo sự lựa chọn của hệ trao đổi, phổ biến thông tin của các chủ họ2. Tuy nhiên, xét về tính chất, có thể coi thể quyền. “quyền TCTT” nằm trong nội hàm của “tự Trong luật pháp quốc tế, “tự do thông do thông tin”, bởi khái niệm thứ nhất chủ tin” nói chung, “quyền TCTT” nói riêng yếu nói đến khả năng tìm kiếm, tiếp cận và không phải là một quyền tuyệt đối. Có nghĩa phổ biến những thông tin được ban hành và là, việc thực hiện quyền này phải chịu những lưu giữ tại các cơ quan, tổ chức công quyền, “giới hạn theo luật định” và “là cần thiết” đặc biệt là các cơ quan hành chính nhà nước. để: 1) Tôn trọng các quyền hoặc uy tín của Trên thực tế, nội hàm của “tự do thông người khác; 2) Bảo vệ an ninh quốc gia hoặc tin” nói chung, của “quyền TCTT” nói riêng trật tự công cộng, sức khỏe hoặc đạo đức cũng chính là những thành tố của “tự do công chúng; và 3) Nghiêm cấm tuyên truyền biểu đạt”, bao gồm3: cho chiến tranh; chủ trương kích động, gây 1. Quyền tiếp nhận thông tin: hàm ý về thù hằn dân tộc, chủng tộc hoặc tôn giáo4. khả năng “chủ thể quyền” nhận được những Vai trò và ý nghĩa của quyền tự do thông tin cần thiết qua các kênh truyền thông thông tin thể hiện ở những khía cạnh sau: công khai, sẵn có mà không cần phải yêu cầu. Một là, tự do thông tin là nền tảng cho Quyền này gắn liền với trách nhiệm (mang dân ...

Tài liệu được xem nhiều: