Nguyên tắc hoạt động của Transistor
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 71.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên tắc hoạt động của TransistorTrong chế độ tuyến tính hay còn gọi là chế độ khuyếch đại, Transitor là phần tử khuyếch đại dòng điện với dòng Ic bằng β lần dòng bazo (dòng điều khiển )
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc hoạt động của TransistorNguyên tắc hoạt động của TransistorTrong chế độ tuyến tính hay còn gọi là chế độ khuyếch đại, Transitor là phần tử khuyếch đại dòng điện với dòng Ic bằngβ lần dòng bazo (dòng điều khiển ) Trong đó β là hệ số khuyếch đại dòng điện . Ic = βIB* : Xét đặc tính đóng cắt: Của PNPChế độ đóng cắt của Transitor phụ thuộc chủ yếu vào các tụ kí sinh giữa tiếp giáp BE và BC.+ : Quá trình mở: Để cho transitor mở được thì bắt đầu từ giá trị -Ub2 đến Ub1 còn nó thế nào các bạn xem những cuốngiáo trình về điện tử+ Quá trình đóng : Để cho transitor đóng thì bắt đầu từ giá trị từ Ub1 đến -Ub2. Cái này các bạn cũng tham khảo thêm ởsách.* Sơ đồ mắc DarlingtonNói chũng các BJT có hệ số khuyếch đại tương đối thấp mà yêu cầu dòng điều khiển lớn nên sơ đồ mắc Darlington làmột yêu cầu đặt ra với các ghép 2 transitor Q1 và Q2 có hệ số khuyếch đại là β1 β2.Khi mắc thành Darling ton thì hệ số khuyếch đại tổng là β = β1 + β2 + β1β2Mặt khác để tăng hệ số khuyếch đại lên ta có thể mắc từ 3 transotorSơ đồ mắc Darlington:* : Xét nguyên lý hoạt động của PNP(Hình ảnh trên là hình ảnh tham khảo )Mạch khảo sát về nguyên tắc hoạt động của transistor NPNTa cấp một nguồn một chiều UCE vào hai cực C và E trong đó (+) nguồn vào cực C và (-) ngu ồn vào cực E.Cấp nguồn một chiều UBE đi qua công tắc và trở hạn dòng vào hai cực B và E , trong đó cực (+) vào chân B, cực (-) vàochân E.Khi công tắc mở , ta thấy rằng, mặc dù hai cực C và E đã được cấp điện nhưng vẫn không có dòng điện chạy qua mối CE ( lúc này dòng IC = 0 )Khi công tắc đóng, mối P-N được phân cực thuận do đó có một dòng điện chạy từ (+) nguồn UBE qua công tắc => quaR hạn dòng => qua mối BE về cực (-) tạo thành dòng IBNgay khi dòng IB xuất hiện => lập tức cũng có dòng IC chạy qua mối CE làm bóng đèn phát sáng, và dòng IC mạnh gấpnhiều lần dòng IBNhư vậy rõ ràng dòng IC hoàn toàn phụ thuộc vào dòng IB và phụ thuộc theo một công thức . IC = β.IBTrong đó IC là dòng chạy qua mối CEIB là dòng chạy qua mối BEβ là hệ số khuyếch đại của TransistorGiải thích : Khi có điện áp UCE nhưng các điện tử và lỗ trống không thể vượt qua mối tiếp giáp P-N đ ể tạo thành dòngđiện, khi xuất hiện dòng IBE do lớp bán dẫn P tại cực B rất mỏng và nồng độ pha tạp thấp, vì vậy số điện tử tự do từ lớpbán dẫn N ( cực E ) vượt qua tiếp giáp sang lớp bán dẫn P( cực B ) lớn hơn số lượng lỗ trống rất nhiều, một phần nhỏtrong số các điện tử đó thế vào lỗ trống tạo thành dòng IB còn phần lớn số điện tử bị hút về phía cực C dưới tác dụngcủa điện áp UCE => tạo thành dòng ICE chạy qua Transistor.Sự hoạt động của Transistor PNP hoàn toàn tương tự Transistor NPN nhưng cực tính của các nguồn điện UCE và UBEngược lại . Dòng IC đi từ E sang C còn dòng IB đi từ E sang B.Chú ý : Transitor là linh kiên đóng mở bằng dòng điện chứ không bằng điện áp. (Nguồn hoiquandientu.com
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc hoạt động của TransistorNguyên tắc hoạt động của TransistorTrong chế độ tuyến tính hay còn gọi là chế độ khuyếch đại, Transitor là phần tử khuyếch đại dòng điện với dòng Ic bằngβ lần dòng bazo (dòng điều khiển ) Trong đó β là hệ số khuyếch đại dòng điện . Ic = βIB* : Xét đặc tính đóng cắt: Của PNPChế độ đóng cắt của Transitor phụ thuộc chủ yếu vào các tụ kí sinh giữa tiếp giáp BE và BC.+ : Quá trình mở: Để cho transitor mở được thì bắt đầu từ giá trị -Ub2 đến Ub1 còn nó thế nào các bạn xem những cuốngiáo trình về điện tử+ Quá trình đóng : Để cho transitor đóng thì bắt đầu từ giá trị từ Ub1 đến -Ub2. Cái này các bạn cũng tham khảo thêm ởsách.* Sơ đồ mắc DarlingtonNói chũng các BJT có hệ số khuyếch đại tương đối thấp mà yêu cầu dòng điều khiển lớn nên sơ đồ mắc Darlington làmột yêu cầu đặt ra với các ghép 2 transitor Q1 và Q2 có hệ số khuyếch đại là β1 β2.Khi mắc thành Darling ton thì hệ số khuyếch đại tổng là β = β1 + β2 + β1β2Mặt khác để tăng hệ số khuyếch đại lên ta có thể mắc từ 3 transotorSơ đồ mắc Darlington:* : Xét nguyên lý hoạt động của PNP(Hình ảnh trên là hình ảnh tham khảo )Mạch khảo sát về nguyên tắc hoạt động của transistor NPNTa cấp một nguồn một chiều UCE vào hai cực C và E trong đó (+) nguồn vào cực C và (-) ngu ồn vào cực E.Cấp nguồn một chiều UBE đi qua công tắc và trở hạn dòng vào hai cực B và E , trong đó cực (+) vào chân B, cực (-) vàochân E.Khi công tắc mở , ta thấy rằng, mặc dù hai cực C và E đã được cấp điện nhưng vẫn không có dòng điện chạy qua mối CE ( lúc này dòng IC = 0 )Khi công tắc đóng, mối P-N được phân cực thuận do đó có một dòng điện chạy từ (+) nguồn UBE qua công tắc => quaR hạn dòng => qua mối BE về cực (-) tạo thành dòng IBNgay khi dòng IB xuất hiện => lập tức cũng có dòng IC chạy qua mối CE làm bóng đèn phát sáng, và dòng IC mạnh gấpnhiều lần dòng IBNhư vậy rõ ràng dòng IC hoàn toàn phụ thuộc vào dòng IB và phụ thuộc theo một công thức . IC = β.IBTrong đó IC là dòng chạy qua mối CEIB là dòng chạy qua mối BEβ là hệ số khuyếch đại của TransistorGiải thích : Khi có điện áp UCE nhưng các điện tử và lỗ trống không thể vượt qua mối tiếp giáp P-N đ ể tạo thành dòngđiện, khi xuất hiện dòng IBE do lớp bán dẫn P tại cực B rất mỏng và nồng độ pha tạp thấp, vì vậy số điện tử tự do từ lớpbán dẫn N ( cực E ) vượt qua tiếp giáp sang lớp bán dẫn P( cực B ) lớn hơn số lượng lỗ trống rất nhiều, một phần nhỏtrong số các điện tử đó thế vào lỗ trống tạo thành dòng IB còn phần lớn số điện tử bị hút về phía cực C dưới tác dụngcủa điện áp UCE => tạo thành dòng ICE chạy qua Transistor.Sự hoạt động của Transistor PNP hoàn toàn tương tự Transistor NPN nhưng cực tính của các nguồn điện UCE và UBEngược lại . Dòng IC đi từ E sang C còn dòng IB đi từ E sang B.Chú ý : Transitor là linh kiên đóng mở bằng dòng điện chứ không bằng điện áp. (Nguồn hoiquandientu.com
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý hoạt động linh kiện điện tử linh kiện cơ bản nguyên tắc hoạt động cấu tạo transistorGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến
73 trang 242 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Tấn Phước
78 trang 225 1 0 -
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 206 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 171 0 0 -
12 trang 148 0 0
-
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 144 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn môn Kỹ thuật vi xử lý: Thiết kế mạch quang báo - ĐH Bách khoa Hà Nội
31 trang 130 0 0 -
Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG MÔ HÌNH ROBOT ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ .
61 trang 104 0 0 -
Sửa chữa và lắp ráp máy tính tại nhà
276 trang 97 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Phước
74 trang 78 1 0