Nguyên tắc học Hóa học
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 53.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Nguyên tắc học Hóa học sau đây sẽ hướng dẫn các em học sinh các kiến thức cần nắm ở mỗi phần kiến thức Hóa học, các kiến thức cốt lõi và cơ bản cần học ở mỗi phần nhằm giúp các em học sinh biết được các kiến thức quan trọng cần học trước cũng như kiến thức cơ bản nhất của mỗi phần học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc học Hóa học* GHI NHỚ 1: LÝ THUYẾTCần chuẩn bị đầy đủ kiến thức từChương 1: Este –lipitChương 2: CacbohidratChương 3: Amin, aminoaxitChương 4: PolimeChương 5: Đại cương kim loạiChương 6: Kim loại kiềm kiềm thổ - NhômChương 7: Sắt – CromChương 8: Nhận biếtChương 9: Hóa học với môi trườngA. PHẦN HỮU CƠCần hệ thống kiến thức theo từng chủ đềI. Các khái niệm cần nhớ - Đồng phân, danh phápII. Tính chất vật lí : Trạng thái, so sánh nhiệt độ sôi, tính tan và ứngdụngIII. Tính chất hóa học ( giới hạn trong chương trình lớp 12)1. Những chất phản ứng với Na (K) giải phóng H2 là: Ancol, phenol,axit , H2O2. Những chất phản ứng dung dịch NaOH (KOH) là: phenol , axit ,muối amôni , aminoaxit3. Những chất phản ứng với dung dịch NaOH (KOH) khi đun nóng: làeste ; dẫn xuất4. Những chất phản ứng với CaCO3 , NaHCO3 giải phóng CO2 là: axitRCOOH5. Những chất phản ứng với dung dịch axit HCl, HBr là : ancol, amin,anilin, aminoaxit, muối amoniRCOONH4, muối của amin RNH3Cl6. Những chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/ dd NH3 :- khi đunnóng có kết tủa Ag : (phản ứng tráng bạc ) : các chất có nhóm –CHO :RCHO , HCOOH , HCOOR , HCOONH4 , glucozơ , fructozơ ,mantozơ .7. Những chất có phản ứng với Cu(OH)2/NaOH-Tạo thành muối, nước: là axit- Tạo thành dung dịch có màu xanh lam: các chất có nhiều nhóm OH kếcận: như etilen glycol ; glixerol , glucozơ ;Fructozơ ; Mantozơ ;Saccarozơ.- Khi đun nóng tạo thành kết tủa có màu đỏ gạch Cu2O là : các chất cónhóm –CHO8. Những chất có phản ứng dung dịch nước brôm:- làm mất màu dung dịch nước brôm: các chất không no có liên kết pi( = ; ≡ ); andehit RCHO bị oxihóa bới ddBr2- tạo kết tủa trắng: phenol; anilin9. Những chất có phản ứng cộng H2 ( Ni) : các chất có liên kết pi: ( = ;≡ ); benzen; nhóm chức andehit RCHO; Nhóm chức Xeton RCOR; tạpchức: glucozơ, fructozơ .10. Các chất có phản ứng thủy phân : Tinh bột ; xenlulozơ ; mantozơ ;saccarozơ , peptit ; protein , este , chất béo11. Các chất có phản ứng trùng hợp : những chất có liên kết đôi ( C=C)hay vòng không bền12. Những chất có phản ứng trùng ngưng là : Các chất có nhiều nhómchức.13. Polime thiên nhiên: caosu thiên nhiên, tơ tằm, bông, xenlulozo , tinhbột14. Polime nhân tạo ( bán tổng hợp ): tơ Visco, tơ axetat, xenlulozotrinitrat15. Polime tổng hợp ( điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùngngưng) : các polime còn lại : PE, PVC….16. Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng: Nilon-6 , Nilon-7,Nilon-6,6, tơ lapsan, nhựa PPF17. Polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp: ( còn lại ) : PE,PVC , Caosubuna , Caosu buna-S ,tơnitron….18. Tơ có nguồn gốc xenlulozo : sợi bông , tơ Visco , tơ axetat19. Tơ poliamit : Nilon-6 , Nilon-7 , Nilon-6,620. Tripeptit….polipeptit , protein lòng trắng trứng: có phản ứng màubiure ( phản ứng Cu(OH)2 có màu tímIV. So sánh lực baz của các amin ( amin no > NH3 > Amin thơm)V. Môi trường của dung dịch, PH ( chú ý phenol , anilin , Glixinkhông làm quỳ tím đổi màu)Axit RCOOH: quỳ tím hóa đỏ. Amin no : quỳ tím hóa xanh. aminoaxit( tùy vào số nhóm chức )Muối của axit mạnh baz yếu quỳ hóa đỏ . Muối của axit yếu baz mạnhquỳ hóa xanh.VI. Nhận biết các chất hữu cơ- Nếu chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết hợp chất hữu cơ thì hoà chấtthường sử dụng là:• Quỳ tím ( nếu thấy có amin, axit… ) * Cu(OH)2 ( Nếu thấy cóGlucozo , Glixerol , andehit.. )• Dung dịch brom ( Nếu thấy có Phenol , anilin, hợp chất không no ..- Phân biệt giữa Glucozơ và Fructozơ dùng dung dịch brom- Phân biệt giữa dipeptit và các polipeptit khác dùng Cu(OH)2 ( phảnứng màu biore)- Nhận biết protein (lòng trắng trứng …) : dùng Cu(OH)2 : có màu tímxuất hiện hoặc dùng HNO3 : có màu vàngVII. Điều chế- Este ( từ phản ứng este hóa : axit phản ứng với an col ) chú ý các esteđặc biệt : vinylaxetat , phenyl axetat ( điều chế riêng )- Glucozo( từ tinh bột , xenlulozo, mantozo)- Ancol etylic ( từ glucozo bằng phương pháp lên men)- Anlin ( từ nitrobenzen)- Các polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng : ( nilon -6, nilon-7,nilon-6,6 , tơ lapsan nhựa PPF)- Các polime điều chế từ phản ứng trùng hợp : ( PE , PVC , PVA , caosu buna , tơ nitron ….)B. PHẦN KIM LOẠI1. Học thuộc Cấu hình eNa( z=11) [Ne] 3s1 ; Mg ( z=12) [Ne] 3s2 ; Al( z=13) [Ne] 3s2 , 3p1 ; Fe(z=26) [Ar] 3d6, 4s2 ; Cr( z=24) [Ar] 3d5, 4s1 và suy ra vị trí trong bảngtuần hoàn.2. Nhớ qui luật biến đổi tính chất trong nhóm A ( từ trên xuống: tínhkim loại tăng , bán kính nguyên tử tăng , năng lượng ion hóa giảm , độâm điện giảm)Nhớ qui luật biến đổi tính chất trong chu kì ( từ trái sang phải : tínhkim loại giảm , bán kính nguyên tử giảm , năng lượng ion hóa tăng, độâm điện tăng , tính phi kim tăng)3. Tính chất Vật lí chung của kim loạiTính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. Các tính chất vật líchung này là do các electron tự do trong kim loại gây ra.- Kim loại dẻo nhất là : Au - Kim loại dẫn điện tốt nhất là: Ag- Kim loại nhẹ nhất là : Li ( D = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc học Hóa học* GHI NHỚ 1: LÝ THUYẾTCần chuẩn bị đầy đủ kiến thức từChương 1: Este –lipitChương 2: CacbohidratChương 3: Amin, aminoaxitChương 4: PolimeChương 5: Đại cương kim loạiChương 6: Kim loại kiềm kiềm thổ - NhômChương 7: Sắt – CromChương 8: Nhận biếtChương 9: Hóa học với môi trườngA. PHẦN HỮU CƠCần hệ thống kiến thức theo từng chủ đềI. Các khái niệm cần nhớ - Đồng phân, danh phápII. Tính chất vật lí : Trạng thái, so sánh nhiệt độ sôi, tính tan và ứngdụngIII. Tính chất hóa học ( giới hạn trong chương trình lớp 12)1. Những chất phản ứng với Na (K) giải phóng H2 là: Ancol, phenol,axit , H2O2. Những chất phản ứng dung dịch NaOH (KOH) là: phenol , axit ,muối amôni , aminoaxit3. Những chất phản ứng với dung dịch NaOH (KOH) khi đun nóng: làeste ; dẫn xuất4. Những chất phản ứng với CaCO3 , NaHCO3 giải phóng CO2 là: axitRCOOH5. Những chất phản ứng với dung dịch axit HCl, HBr là : ancol, amin,anilin, aminoaxit, muối amoniRCOONH4, muối của amin RNH3Cl6. Những chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/ dd NH3 :- khi đunnóng có kết tủa Ag : (phản ứng tráng bạc ) : các chất có nhóm –CHO :RCHO , HCOOH , HCOOR , HCOONH4 , glucozơ , fructozơ ,mantozơ .7. Những chất có phản ứng với Cu(OH)2/NaOH-Tạo thành muối, nước: là axit- Tạo thành dung dịch có màu xanh lam: các chất có nhiều nhóm OH kếcận: như etilen glycol ; glixerol , glucozơ ;Fructozơ ; Mantozơ ;Saccarozơ.- Khi đun nóng tạo thành kết tủa có màu đỏ gạch Cu2O là : các chất cónhóm –CHO8. Những chất có phản ứng dung dịch nước brôm:- làm mất màu dung dịch nước brôm: các chất không no có liên kết pi( = ; ≡ ); andehit RCHO bị oxihóa bới ddBr2- tạo kết tủa trắng: phenol; anilin9. Những chất có phản ứng cộng H2 ( Ni) : các chất có liên kết pi: ( = ;≡ ); benzen; nhóm chức andehit RCHO; Nhóm chức Xeton RCOR; tạpchức: glucozơ, fructozơ .10. Các chất có phản ứng thủy phân : Tinh bột ; xenlulozơ ; mantozơ ;saccarozơ , peptit ; protein , este , chất béo11. Các chất có phản ứng trùng hợp : những chất có liên kết đôi ( C=C)hay vòng không bền12. Những chất có phản ứng trùng ngưng là : Các chất có nhiều nhómchức.13. Polime thiên nhiên: caosu thiên nhiên, tơ tằm, bông, xenlulozo , tinhbột14. Polime nhân tạo ( bán tổng hợp ): tơ Visco, tơ axetat, xenlulozotrinitrat15. Polime tổng hợp ( điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùngngưng) : các polime còn lại : PE, PVC….16. Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng: Nilon-6 , Nilon-7,Nilon-6,6, tơ lapsan, nhựa PPF17. Polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp: ( còn lại ) : PE,PVC , Caosubuna , Caosu buna-S ,tơnitron….18. Tơ có nguồn gốc xenlulozo : sợi bông , tơ Visco , tơ axetat19. Tơ poliamit : Nilon-6 , Nilon-7 , Nilon-6,620. Tripeptit….polipeptit , protein lòng trắng trứng: có phản ứng màubiure ( phản ứng Cu(OH)2 có màu tímIV. So sánh lực baz của các amin ( amin no > NH3 > Amin thơm)V. Môi trường của dung dịch, PH ( chú ý phenol , anilin , Glixinkhông làm quỳ tím đổi màu)Axit RCOOH: quỳ tím hóa đỏ. Amin no : quỳ tím hóa xanh. aminoaxit( tùy vào số nhóm chức )Muối của axit mạnh baz yếu quỳ hóa đỏ . Muối của axit yếu baz mạnhquỳ hóa xanh.VI. Nhận biết các chất hữu cơ- Nếu chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết hợp chất hữu cơ thì hoà chấtthường sử dụng là:• Quỳ tím ( nếu thấy có amin, axit… ) * Cu(OH)2 ( Nếu thấy cóGlucozo , Glixerol , andehit.. )• Dung dịch brom ( Nếu thấy có Phenol , anilin, hợp chất không no ..- Phân biệt giữa Glucozơ và Fructozơ dùng dung dịch brom- Phân biệt giữa dipeptit và các polipeptit khác dùng Cu(OH)2 ( phảnứng màu biore)- Nhận biết protein (lòng trắng trứng …) : dùng Cu(OH)2 : có màu tímxuất hiện hoặc dùng HNO3 : có màu vàngVII. Điều chế- Este ( từ phản ứng este hóa : axit phản ứng với an col ) chú ý các esteđặc biệt : vinylaxetat , phenyl axetat ( điều chế riêng )- Glucozo( từ tinh bột , xenlulozo, mantozo)- Ancol etylic ( từ glucozo bằng phương pháp lên men)- Anlin ( từ nitrobenzen)- Các polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng : ( nilon -6, nilon-7,nilon-6,6 , tơ lapsan nhựa PPF)- Các polime điều chế từ phản ứng trùng hợp : ( PE , PVC , PVA , caosu buna , tơ nitron ….)B. PHẦN KIM LOẠI1. Học thuộc Cấu hình eNa( z=11) [Ne] 3s1 ; Mg ( z=12) [Ne] 3s2 ; Al( z=13) [Ne] 3s2 , 3p1 ; Fe(z=26) [Ar] 3d6, 4s2 ; Cr( z=24) [Ar] 3d5, 4s1 và suy ra vị trí trong bảngtuần hoàn.2. Nhớ qui luật biến đổi tính chất trong nhóm A ( từ trên xuống: tínhkim loại tăng , bán kính nguyên tử tăng , năng lượng ion hóa giảm , độâm điện giảm)Nhớ qui luật biến đổi tính chất trong chu kì ( từ trái sang phải : tínhkim loại giảm , bán kính nguyên tử giảm , năng lượng ion hóa tăng, độâm điện tăng , tính phi kim tăng)3. Tính chất Vật lí chung của kim loạiTính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. Các tính chất vật líchung này là do các electron tự do trong kim loại gây ra.- Kim loại dẻo nhất là : Au - Kim loại dẫn điện tốt nhất là: Ag- Kim loại nhẹ nhất là : Li ( D = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên tắc học Hóa học Lý thuyết Hóa học Kiến thức Hóa học cơ bản Hóa học vô cơ Hóa học hữu cơ Phản ứng Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 338 0 0 -
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 215 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 151 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
6 trang 128 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 116 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
18 trang 83 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0