Nguyên tắc luật có mối liên hệ gắn bó nhất trong tư pháp quốc tế và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 866.17 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu về nguyên tắc xác định luật có mối quan hệ mật thiết nhất theo các điều ước quốc tế và pháp luật của các quốc gia trên thế giới, trên cơ sở đó đóng góp kinh nghiệm cho việc giải thích áp dụng quy định này tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc luật có mối liên hệ gắn bó nhất trong tư pháp quốc tế và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI LÊ THỊ BÍCH THUỶ * Tóm tắt: Là hiện tượng pháp lí đặc thù trong quá trình điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nướcngoài, xung đột pháp luật đặt ra yêu cầu xây dựng các nguyên tắc chọn luật để áp dụng đối với quanhệ cụ thể phát sinh. Quy định về áp dụng luật có mối liên hệ gắn bó nhất trong xác định pháp luật ápdụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quy định mới trong Bộ luật Dân sự năm 2015 vàđến nay chưa có hướng dẫn cụ thể. Bài viết tìm hiểu về nguyên tắc xác định luật có mối quan hệ mậtthiết nhất theo các điều ước quốc tế và pháp luật của các quốc gia trên thế giới, trên cơ sở đó đónggóp kinh nghiệm cho việc giải thích áp dụng quy định này tại Việt Nam. Từ khoá: Quan hệ dân sự; có yếu tố nước ngoài; luật có mối liên hệ gắn bó nhất; Bộ luật Dân sựnăm 2015. Nhận bài: 06/01/2021 Hoàn thành biên tập: 15/5/2021 Duyệt đăng: 15/5/2021 THE PRINCIPLE OF CLOSEST RELATIONSHIP IN PRIVATE INTERNATIONAL LAWAND SOME RECOMMENDATIONS TO IMPROVE VIETNAMESE LAW Abstracts: As a specific phenomenon in the process of governing civil relationships with foreignelements, conflict between the International private Law requires the establishment of law selectionprinciples to apply in specific situation. Provisions on the application of Closest Relationship todetermine law when dealing with civil relationships with foreign elements are newly built in the 2015Civil Code which remains no specific guidelines. The article explores the principle of ClosestRelationship under international treaties and national law around the world, thereby recommendssome experience, contributing to the interpretation of this principle in Vietnam. Keywords: Civil relationships with foreign elements; Closest Relationship; Civil Code 2015 Received: Jan 6th, 2021; Editing completed: May 15th, 2021; Accepted for publication: May 15th, 2021 1. Khái quát về nguyên tắc luật có mối tư pháp quốc tế xuất hiện một hiện tượngliên hệ gắn bó nhất trong xác định pháp pháp lí khách quan đặc thù đó là xung độtluật áp dụng đối với việc điều chỉnh quan pháp luật. Theo đó, xung đột pháp luật làhệ dân sự có yếu tố nước ngoài hiện tượng có nhiều hệ thống pháp luật của 1.1. Cơ sở và nguồn gốc hình thành nguyên nhiều quốc gia khác nhau cùng có thể đượctắc luật có mối liên hệ gắn bó nhất trong tư áp dụng để điều chỉnh một quan hệ dân sựpháp quốc tế theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. Trước Với đối tượng điều chỉnh là quan hệ dân khi có thể xác định được nội dung cụ thểsự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, trong quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó thì câu hỏi đầu tiên cần phải* Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: matryoshka_bt@hlu.edu.vn giải quyết là hệ thống pháp luật của quốc giaTẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2021 65 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔInào sẽ được lựa chọn áp dụng để điều chỉnh là một hệ thuộc luật được áp dụng hay là mộtquan hệ phát sinh? Để trả lời cho câu hỏi khuynh hướng, một học thuyết để xác địnhnày, pháp luật của các quốc gia sử dụng pháp luật được áp dụng. Pháp luật các nướcnhiều cách thức khác nhau, trong đó cách sử dụng những thuật ngữ khác nhau khi quythức đặc thù và hiệu quả nhất chính là việc định nguyên tắc “mối liên hệ gắn bó nhất”xây dựng quy phạm xung đột chứa đựng các như: mối liên hệ, liên kết hay ràng buộc gắnhệ thuộc hay còn gọi là các nguyên tắc chọn bó/mật thiết; hoặc mối liên hệ, liên kết hayluật, làm cơ sở cho việc lựa chọn hệ thống ràng buộc gắn bó hơn/mật thiết hơn (gắnpháp luật phù hợp được áp dụng. bó/mật thiết nhất). Nhìn chung, có thể thấy Xuất phát từ chính đặc thù của các quan rằng, mối liên hệ gắn bó hay những kháihệ dân sựcó yếu tố nước ngoài luôn liên niệm tương tự còn chưa rõ ràng thống nhấtquan đến nhiều hệ thống pháp luật nên dưới và chưa chỉ ra được một hệ thống pháp luậtgóc độ lí luận, việc xác định pháp luật áp cụ thể được áp dụng, không giống với các hệdụng điều chỉnh các quan hệ của tư pháp thuộc khác trong tư pháp quốc tế có thể tìmquốc tế phải luôn mang tính khách quan, ra được chính xác một hệ thống pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc luật có mối liên hệ gắn bó nhất trong tư pháp quốc tế và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI LÊ THỊ BÍCH THUỶ * Tóm tắt: Là hiện tượng pháp lí đặc thù trong quá trình điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nướcngoài, xung đột pháp luật đặt ra yêu cầu xây dựng các nguyên tắc chọn luật để áp dụng đối với quanhệ cụ thể phát sinh. Quy định về áp dụng luật có mối liên hệ gắn bó nhất trong xác định pháp luật ápdụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quy định mới trong Bộ luật Dân sự năm 2015 vàđến nay chưa có hướng dẫn cụ thể. Bài viết tìm hiểu về nguyên tắc xác định luật có mối quan hệ mậtthiết nhất theo các điều ước quốc tế và pháp luật của các quốc gia trên thế giới, trên cơ sở đó đónggóp kinh nghiệm cho việc giải thích áp dụng quy định này tại Việt Nam. Từ khoá: Quan hệ dân sự; có yếu tố nước ngoài; luật có mối liên hệ gắn bó nhất; Bộ luật Dân sựnăm 2015. Nhận bài: 06/01/2021 Hoàn thành biên tập: 15/5/2021 Duyệt đăng: 15/5/2021 THE PRINCIPLE OF CLOSEST RELATIONSHIP IN PRIVATE INTERNATIONAL LAWAND SOME RECOMMENDATIONS TO IMPROVE VIETNAMESE LAW Abstracts: As a specific phenomenon in the process of governing civil relationships with foreignelements, conflict between the International private Law requires the establishment of law selectionprinciples to apply in specific situation. Provisions on the application of Closest Relationship todetermine law when dealing with civil relationships with foreign elements are newly built in the 2015Civil Code which remains no specific guidelines. The article explores the principle of ClosestRelationship under international treaties and national law around the world, thereby recommendssome experience, contributing to the interpretation of this principle in Vietnam. Keywords: Civil relationships with foreign elements; Closest Relationship; Civil Code 2015 Received: Jan 6th, 2021; Editing completed: May 15th, 2021; Accepted for publication: May 15th, 2021 1. Khái quát về nguyên tắc luật có mối tư pháp quốc tế xuất hiện một hiện tượngliên hệ gắn bó nhất trong xác định pháp pháp lí khách quan đặc thù đó là xung độtluật áp dụng đối với việc điều chỉnh quan pháp luật. Theo đó, xung đột pháp luật làhệ dân sự có yếu tố nước ngoài hiện tượng có nhiều hệ thống pháp luật của 1.1. Cơ sở và nguồn gốc hình thành nguyên nhiều quốc gia khác nhau cùng có thể đượctắc luật có mối liên hệ gắn bó nhất trong tư áp dụng để điều chỉnh một quan hệ dân sựpháp quốc tế theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. Trước Với đối tượng điều chỉnh là quan hệ dân khi có thể xác định được nội dung cụ thểsự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, trong quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó thì câu hỏi đầu tiên cần phải* Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: matryoshka_bt@hlu.edu.vn giải quyết là hệ thống pháp luật của quốc giaTẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2021 65 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔInào sẽ được lựa chọn áp dụng để điều chỉnh là một hệ thuộc luật được áp dụng hay là mộtquan hệ phát sinh? Để trả lời cho câu hỏi khuynh hướng, một học thuyết để xác địnhnày, pháp luật của các quốc gia sử dụng pháp luật được áp dụng. Pháp luật các nướcnhiều cách thức khác nhau, trong đó cách sử dụng những thuật ngữ khác nhau khi quythức đặc thù và hiệu quả nhất chính là việc định nguyên tắc “mối liên hệ gắn bó nhất”xây dựng quy phạm xung đột chứa đựng các như: mối liên hệ, liên kết hay ràng buộc gắnhệ thuộc hay còn gọi là các nguyên tắc chọn bó/mật thiết; hoặc mối liên hệ, liên kết hayluật, làm cơ sở cho việc lựa chọn hệ thống ràng buộc gắn bó hơn/mật thiết hơn (gắnpháp luật phù hợp được áp dụng. bó/mật thiết nhất). Nhìn chung, có thể thấy Xuất phát từ chính đặc thù của các quan rằng, mối liên hệ gắn bó hay những kháihệ dân sựcó yếu tố nước ngoài luôn liên niệm tương tự còn chưa rõ ràng thống nhấtquan đến nhiều hệ thống pháp luật nên dưới và chưa chỉ ra được một hệ thống pháp luậtgóc độ lí luận, việc xác định pháp luật áp cụ thể được áp dụng, không giống với các hệdụng điều chỉnh các quan hệ của tư pháp thuộc khác trong tư pháp quốc tế có thể tìmquốc tế phải luôn mang tính khách quan, ra được chính xác một hệ thống pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ dân sự Bộ luật Dân sự Luật Xung đột Nghiên cứu lập pháp Luật Môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 316 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 258 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 188 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 184 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 177 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 176 0 0 -
5 trang 173 0 0
-
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 169 0 0