Thông tin tài liệu:
Có thể nói trong lịch sử tư tưởng chính trị của nhân loại, các tư tưởng về nhà nước luôn luôn giữ những vị trí quan trọng nhất. Trong số các tư tưởng ấy thì những tư tưởng về quyền lực nhà nước, về việc tổ chức và thực hiện quyền lực ấy lại giữ vị trí cơ bản và trọng yếu. Nhà nước tư sản có bộ máy nhà nước phat triển khá phức tạp, nó được xây dựng dựa trên các nguyên tắc, trong đó nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước là chủ yếu. Đây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước A. Đặt vấn đề:Có thể nói trong lịch sử tư tưởng chính trị của nhân loại, các t ư tưởng về nhà nướcluôn luôn giữ những vị trí quan trọng nhất. Trong số các tư tưởng ấy thì những tưtưởng về quyền lực nhà nước, về việc tổ chức và thực hiện quyền lực ấy lại giữ vịtrí cơ bản và trọng yếu. Nhà nước tư sản có bộ máy nhà nước phat triển khá phứctạp, nó được xây dựng dựa trên các nguyên tắc, trong đó nguyên tắc phân chiaquyền lực nhà nước là chủ yếu. Đây là nguyên tắc đóng vai trò nền tảng. Nghiêncứu về đề tài này, cá nhân em xin đưa ra một số ý kiến, những tìm hiểu: nguyêntắc phân chia quyền lực nhà nước và sự áp dụng nguyên tắc này trong tổ chức vàhoạt động của bộ máy nhà nước tư sảnB. Giải quyết vấn đề1. Nguồn gốc ra đời:Ngược dòng thời gian, ta thấy tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước có mầmmống xa xưa trong lịch sử. Từ thời cổ đại, khi kiểu nhà nước và pháp luật đầu tiêntồn tại ở Hi Lạp, La Mã. Chúng ta có thể tìm thấy những nét đại cương cuar nótrong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại,tong các quan điểm chính trị của Aristote, Polybe… Song tư tưởng này gần như bịlãng quên hoặc không thể được nhắc đến trong thời kì hưng thịnh của chế độphong kiến, khi mà chính thể quân chủ chuyên chế chiếm hầu hết ở các nước. Chỉđến khi quan hệ sản xuất phong kiến tan rã, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuấthiện và trở thành chỗ dựa vững chắc về mặt tư tưởng cho các phong trào đấu tranhlật đổ chính thể chuyên chế và chế độ phong kiến, vì tự do, dân chủ của nhân dân.Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước( hay còn gọi là nguyên tắc phân quyền)có cơ sở từ thuyết tam quyền phân lập. Thuyết tam quyền phân lập lần đầu ti ênxuất hiện bởi nhà tư tưởng Hi Lạp Aristote. Theo Aristote nhà nước quản lí xã hộibằng ba phương pháp: lập pháp-hành pháp-phân xử. Ông cho rằng không có loạihình chính phủ nào là duy nhất có thể phù hợp với tất cả thời đại và quốc gia. Bêncạnh Aristote có John Locke, Locke cho rằng: quyền lực nhà nước là quyền lựccủa nhân dân. Nhân dân nhường một phần quyền lực của mình cho nhà nước quakhế ước, và để chống độc tài phải thực hiện phân quyền. Locke phân quyền lựcthành: lập pháp- hành pháp-liên hợp. Từ thế kỉ 18, nhà tư tưởng vĩ đại người PhápMontesquieu phát tri ển thuyết tam quyền phân lập thành một thuýêt độc lập vớimục đích tạo dựng thể chế chính trị đảm bảo tự do công dân.2. Nội dung của nguyên tắc phân quyềnBộ máy nhà nước tư sản được tổ chức trên nguyên tắc phân chia quyền lực, mà cơsở tư tưởng của nó là thuyết tam quyền phân lập do Montesquieu xây dựng vớiphương châm: dùng quyền lực nhà nước để hạn chế quyền lực nhà nước.L.Montesquieu cho rằng nhân dân lao động l à những người bị trị, nên không thểhạn chế được quyền lực nhà nước do một tập đoàn có thế lực nhất trong xã hộinắm giữ, bởi vậy, phải thiết lập một cơ chế khác để hạn chế quyền lực nhà nước,nhằm ngăn ngừa tệ độc đoán và lạm quyền trong bộ máy nhà nước. Montesquieuxây dựng thuýêt tam quyền phân lập để đảm bảo tự do cho nhân dân. Theo ông, tựdo chính trị của công dân là quyền mà ngưới ta có thể làm mọi cái mà pháp luậtcho phép. Pháp luật là thước đo của tự do. Cũng như Aristote và J.Locke,Montesquieu cho rằng, thể chế chính trị tự do là thể chế mà trong đó quyền lực tốicao được phân thành ba quyền 1. * Lập pháp: biểu hiện cho ý chí chung của quốc gia, do nghị viện( Quốc hội) nắm giữ 2. * Hành pháp: là việc thực hiện luật pháp đã được thiết lập, do Chính Phủ, tổng thống nắm giữ 3. * Tư pháp: trừng trị tội phạm, giải quyết xung đột cá nhânTư tưởng phân quyền của Montesquieu là đối thủ đáng sợ của chế độ phong kiến.Nếu tư tưởng của Aristote chỉ dừng lại ở việc phân biệt các lĩnh vực hoạt động củanhà nước chứ chưa chỉ rõ phương thức vận hành cũng như mối quan hệ bên trongcủa thành tố đó thì trong tác phẩm tinh thần pháp luật, Montesquieu lập luậnchặt chẽ tính tất yếu và tách bạch các nhánh quyền lực. Ông khẳng định: trongbất cứ quốc gia nào đều có ba thứ quyền: quyền lập pháp, quyền thi h ành nhữngđiều hợp với quốc tế công pháp, quyền thi h ành những điều luật trong dân sự.Đây là sự tiến bộ của tư tưởng phân quyền của Montesquieu khi tách quyền xétsử- quyền tư pháp độc lập với quyền khác. khi mà quyền lập pháp-hành phápnhập lại trong tay một người hay một viện Nguyên Lão thì sẽ không còn gì là tựdo, vì người ta sợ rằng chính ông ta hay viện đó chỉ đặt ra những luật độc t ài để thihành một cách độc tài. Cũng như không còn gì là tự do nếu quyền tư pháp khôngtách rời lập pháp và hành pháp. nếu quyền tư pháp được nhập lại với quyền lậppháp thì người ta sẽ độc đoán với quyền sống tự do của công dân. Nếu quyền t ưpháp nhập lại với quyền hành pháp thì quan toà sẽ có sức mạnh của một kẻ đànáp. Vậy phải thực hiện phân quyền để đảm bảo tự do. Cách ...