Danh mục

Nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp qua các bản Hiến pháp Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 312.52 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyền lực nhà nước thường được lượng hóa bằng các quy định của Hiến pháp để phân định nhiệm vụ quyền hạn của các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Việc ghi nhận và phát triển nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp qua các bản Hiến pháp gắn với đặc điểm bối cảnh lịch sử của đất nước trong từng giai đoạn tương ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp qua các bản Hiến pháp Việt NamNHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT NGUYÊN TẮC PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SOÁT GIỮA CƠ QUAN LẬP PHÁP VÀ CƠ QUAN HÀNH PHÁP QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAMTrần Ngọc Đường** GS. TS. Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.Thông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: cơ quan lập pháp, cơ quan Trong chế độ dân chủ và pháp quyền xã hội chủ nghĩa thì quyềnhành pháp, kiểm soát quyền lực, Hiến lực nhà nước không phải là quyền lực tự có của Nhà nước màpháp Việt Nam quyền lực được Nhân dân ủy quyền và giao quyền. Vì thế, tất yếu nảy sinh đòi hỏi tự nhiên và chính đáng là phải kiểm soát quyềnLịch sử bài viết: lực nhà nước. Quyền lực nhà nước thường được lượng hóa bằngNhận bài : 28/05/2019 các quy định của Hiến pháp để phân định nhiệm vụ quyền hạn củaBiên tập : 10/06/2019 các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Việc ghi nhận và phátDuyệt bài : 19/06/2019 triển nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp qua các bản Hiến pháp gắn với đặc điểm bối cảnh lịch sử của đất nước trong từng giai đoạn tương ứng.Article Infomation: AbstractKeywords: Legislation entity; In regime of democracy and the socialist rule of law, state power isexecution entity; power controlling; the not the its self power, but the power is empowered and authorisedConstitution of Vietnam by the People. Therefore, it is inevitably required to control the stateArticle History: power. The state power is often documented by the provisions in the Constitution to define the mandates and rights of the legislativeReceived : 28 May 2019 power, the executive power and the judicial power. The recognitionEdited : 10 Jun 2019 and development of the principle of allocation, coordination andApproved : 19 Jun 2019 controlling of powers between the legislation branch and the executive one through the Constitutions are associated with the historical contexts of the nation in each particular stage.1. Nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm cộng hòa. Chính phủ là cơ quan hành chínhsoát giữa các cơ quan nhà nước trong việc cao nhất của toàn quốc. Cơ quan tư pháp gồmthực hiện quyền lập pháp, hành pháp tại tòa án tối cao, các tòa án phúc thẩm, các tòaHiến pháp năm 1946 án đệ nhị cấp và sơ cấp; thẩm phán do Chính Theo quy định của Hiến pháp năm phủ bổ nhiệm. Các nhà lập hiến năm 19461946, Nghị viện nhân dân là cơ quan có đã nhận thấy rằng, hành pháp là một trongquyền cao nhất của nước Việt Nam dân chủ những nhánh quyền lực quan trọng và có Số 11(387) T6/2019 3NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅTmối quan hệ mật thiết với hai nhánh quyền phủ đệ trình; chuẩn y các hiệp ước mà Chínhlực còn lại. Bộ trưởng Bộ Tư pháp đầu tiên phủ ký với nước ngoài. Nghị viện có quyềncủa nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ông kiểm soát, phê bình Chính phủ; chất vấn cácVũ Đình Hòe đã viết: “Toàn bộ quyền lực về thành viên của Chính phủ; quyết định thànhnguyên tắc phải tập trung vào tay cơ quan lập tòa án đặc biệt để truy tố và xét xử Chủđại diện tối cao Nghị viện nhân dân, nhưng tịch nước, Phó Chủ tịch nước hay một nhâncơ cấu then chốt để thực hiện là Chính phủ viên Nội các khi phạm tội phản quốc; lật đổvới cả bộ máy hành chính và chuyên môn”. Chính phủ qua việc biểu quyết vấn đề tínNhiệm kỳ của Chủ tịch nước là 5 năm - dài nhiệm Thủ tướng và Nội các. Hành pháphơn so với nhiệm kỳ 3 năm của Nghị viện. kiểm soát lại lập pháp thể hiện ở chỗ: ChủThủ tướng là người đứng đầu, điều hành Nội tịch nước có quyền ban hành sắc lệnh có giácác và chịu trách nhiệm trước Nghị viện về trị gần như luật; yêu cầu Nghị viện thảo luậnđường lối chính trị của Nội các. lại dự luật mà Nghị viện đã thông qua; đưa Hiến pháp năm 1946 cho thấy hai vấn vấn đề tín nhiệm Nội các ra Nghị viện thảođề cốt lõi: một là, Hiến pháp đảm bảo tính luận lại trong thời hạn 24 giờ… Chủ tịchđộc lập của quyền lập pháp, hành pháp và tư nước không phả ...

Tài liệu được xem nhiều: