Nguyên tắc pháp quyền hay pháp chế xã hội chủ nghĩa - Diễn biến tư duy về Nhà nước pháp quyền
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.02 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù từ xa xưa đã có tuân thủ pháp luật của Nhà nước, nhưng đó mới chỉ là pháp trị, sau này gọi là pháp chế xã hội chủ nghĩa mà chưa phải là pháp quyền. Cho đến hiện nay, Việt Nam thực hiện nhiều chính sách tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới, với những điểm nhấn mạnh trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm nhân quyền và kiểm soát sự lạm dụng quyền lực từ phía Nhà nước. Bài viết phân tích về nguyên tắc pháp quyền hay pháp chế xã hội chủ nghĩa – diễn biến tư duy về Nhà nước pháp quyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc pháp quyền hay pháp chế xã hội chủ nghĩa - Diễn biến tư duy về Nhà nước pháp quyền Soá 5/2023 - Naêm thöù möôøi taùm CAÛ I CAÙ C H TÖ PHAÙ P NGUYÊN TẮC PHÁP QUYỀN HAY PHÁP CHẾ Xà HỘI CHỦ NGHĨA - DIỄN BIẾN TƯ DUY VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Nguyễn Đăng Dung1 Tóm tắt: Mặc dù từ xa xưa đã có tuân thủ pháp luật của Nhà nước, nhưng đó mới chỉ là pháp trị, sau này gọi là pháp chế xã hội chủ nghĩa mà chưa phải là pháp quyền. Cho đến hiện nay, Việt Nam thực hiện nhiều chính sách tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới, với những điểm nhấn mạnh trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm nhân quyền và kiểm soát sự lạm dụng quyền lực từ phía Nhà nước. Bài viết phân tích về nguyên tắc pháp quyền hay pháp chế xã hội chủ nghĩa – diễn biến tư duy về Nhà nước pháp quyền. Từ khoá: Pháp quyền; pháp trị; pháp chế. Nhận bài: 20/4/2023 Hoàn thành biên tập: 27/4/2023 Duyệt đăng: 17/5/2023. Abstract: Although “compliance with the law of the state” appears from the ancient times, it was only the rule by law, later called “socialist legislation” but not the rule of law. Now, Vietnam has carried out many policies to build and complete the socialist Rule of Law state of Vietnam in the new period with emphasis on the state’s responsibility to guarantee human rights and control abuses of power on the part of the state. The article analyzes principle of “rule of law or socialist legislation”- developments of thought on the Rule of Law State. Keywords: Rule of law; rule by law; legislation. Date of receipt: 20/4/2023 Date of revision: 27/4/2023 Date of Approval: 17/5/2023. Hưởng ứng theo phong trào nghiên cứu Nhà ngữ “Nhà nước pháp quyền”được xác định nước pháp quyền những năm cuối cùng của trong pháp luật nước Đức vào đầu thế kỷ thứ những thập niên 80, 90 của thế kỷ trước tác giả XIX và sau đó được sử dụng ngày càng rộng rãi, đã công bố hai bài: 1. “Pháp luật là công cụ của đặc biệt trong trào lưu dân chủ hóa có tính phổ người dân”, để khẳng định lại rằng, pháp luật biến ngày nay. không chỉ là công cụ của Nhà nước theo cách Nhà nước pháp quyền không đồng nghĩa với giảng dạy của các lý thuyết cũ và “Nhà nước Nhà nước cai trị bằng pháp luật. Nhà nước độc pháp quyền là một hình thức Nhà nước”, với tài, chuyên chế trong lịch sử cũng cai trị bằng nội dung Nhà nước của loại hình thể chế này pháp luật. Vì rằng những hệ thống pháp luật phải khác với các Nhà nước chuyên chế, Nhà không bảo vệ quyền tự do bình đẳng giữa con nước độc tài, Nhà nước tập trung, Nhà nước của người với con người. Ngoài đòi hỏi trên, Nhà thời chiến tranh. nước phải được xây dựng trên cơ sở “xã hội Sau một thời gian tìm đọc, tác giả đi được công dân” và trở thành một bộ phận của nó. tiếp cận định nghĩa về “Nhà nước pháp quyền” Điều kiện đầu tiên của Nhà nước pháp quyền là của cố GS. Nguyễn Khắc Viện trong cuốn Từ bảo đảm các quyền và tự do của công dân bằng điển xã hội học cũng có cách tiếp cận tương tự. các quy định của pháp luật rành mạch, không ai Nhưng hơn ở chỗ ông gắn liền Nhà nước pháp được vi phạm. Trong Nhà nước pháp quyền quyền với xã hội dân sự, Nhà nước được nằm pháp luật là thước đo (chuẩn mực) của tự trong lòng của xã hội dân sự. Trong cuốn Từ điển do...Nhà nước pháp quyền được xây dựng theo Xã hội học dưới sự chủ biên của mình, ông viết: những nguyên tắc dân chủ. Các cơ quan quyền “Nhà nước pháp quyền – Một loại hình Nhà lực Nhà nước (về lập pháp, hành pháp và tư nước được xây dựng trên cơ sở dân chủ, đối lập pháp) được bầu cử một cách tự do với sự tham với Nhà nước độc tài, chuyên chế toàn trị. Thuật gia một cách trực tiếp của mọi công dân để có 1 Giáo sư, Tiến sỹ, Giảng viên cao cấp Trường Đại học Tôn Đức Thắng. 3 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP thể thể hiện một cách đầy đủ nhất ý chí của họ. lục, nên ở họ không muốn buộc thể chế Nhà Kinh nghiệm lịch sử cho thấy các quyền lực đó nước của mình vào đây. Hai tiếng “tự do” ở phải được tổ chức như thế nào để mỗi quyền lực Châu Âu lục địa cũng đến và xuất hiện muộn có tính độc lập thực sự. Tất cả những người hơn và khi pháp quyền xuất hiện thì Nhà nước được cử vào các cơ quan quyền lực Nhà nước ở đây đã có sẵn một vị trí vững chắc hơn bất cứ đều phải chịu trách nhiệm trước nhân dân. một thể chế xã hội nào khác. Mọi thứ ở đây hầu Nhà nước pháp quyền là loại hình Nhà nước như muốn tồn tại và muốn phát triển đều ít có nhiều khả năng nhất trong việc chống lại xu nhiều phải nhờ đến bàn tay của Nhà nước. Nếu hướng độc quyền về quyền lực và xu hướng quan như The Rule of Law của Anh quốc có nguồn liêu hoá bộ máy quyền lực2. gốc manh nha tính từ Đại Hiến chương Magna Điểm cần lưu ý trong khái niệm Nhà nước Carta 1215, thì Mỹ quốc pháp quyền được dùng pháp quyền của tác giả Nguyễn Khắc Viện là, cơ bản tương đương với “Due Process of Law”, bên cạnh sự nhấn mạnh các đặc điểm cấu mọi chủ thể phải tuân thủ trình tự thủ tục pháp thành/đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền như một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc pháp quyền hay pháp chế xã hội chủ nghĩa - Diễn biến tư duy về Nhà nước pháp quyền Soá 5/2023 - Naêm thöù möôøi taùm CAÛ I CAÙ C H TÖ PHAÙ P NGUYÊN TẮC PHÁP QUYỀN HAY PHÁP CHẾ Xà HỘI CHỦ NGHĨA - DIỄN BIẾN TƯ DUY VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Nguyễn Đăng Dung1 Tóm tắt: Mặc dù từ xa xưa đã có tuân thủ pháp luật của Nhà nước, nhưng đó mới chỉ là pháp trị, sau này gọi là pháp chế xã hội chủ nghĩa mà chưa phải là pháp quyền. Cho đến hiện nay, Việt Nam thực hiện nhiều chính sách tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới, với những điểm nhấn mạnh trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm nhân quyền và kiểm soát sự lạm dụng quyền lực từ phía Nhà nước. Bài viết phân tích về nguyên tắc pháp quyền hay pháp chế xã hội chủ nghĩa – diễn biến tư duy về Nhà nước pháp quyền. Từ khoá: Pháp quyền; pháp trị; pháp chế. Nhận bài: 20/4/2023 Hoàn thành biên tập: 27/4/2023 Duyệt đăng: 17/5/2023. Abstract: Although “compliance with the law of the state” appears from the ancient times, it was only the rule by law, later called “socialist legislation” but not the rule of law. Now, Vietnam has carried out many policies to build and complete the socialist Rule of Law state of Vietnam in the new period with emphasis on the state’s responsibility to guarantee human rights and control abuses of power on the part of the state. The article analyzes principle of “rule of law or socialist legislation”- developments of thought on the Rule of Law State. Keywords: Rule of law; rule by law; legislation. Date of receipt: 20/4/2023 Date of revision: 27/4/2023 Date of Approval: 17/5/2023. Hưởng ứng theo phong trào nghiên cứu Nhà ngữ “Nhà nước pháp quyền”được xác định nước pháp quyền những năm cuối cùng của trong pháp luật nước Đức vào đầu thế kỷ thứ những thập niên 80, 90 của thế kỷ trước tác giả XIX và sau đó được sử dụng ngày càng rộng rãi, đã công bố hai bài: 1. “Pháp luật là công cụ của đặc biệt trong trào lưu dân chủ hóa có tính phổ người dân”, để khẳng định lại rằng, pháp luật biến ngày nay. không chỉ là công cụ của Nhà nước theo cách Nhà nước pháp quyền không đồng nghĩa với giảng dạy của các lý thuyết cũ và “Nhà nước Nhà nước cai trị bằng pháp luật. Nhà nước độc pháp quyền là một hình thức Nhà nước”, với tài, chuyên chế trong lịch sử cũng cai trị bằng nội dung Nhà nước của loại hình thể chế này pháp luật. Vì rằng những hệ thống pháp luật phải khác với các Nhà nước chuyên chế, Nhà không bảo vệ quyền tự do bình đẳng giữa con nước độc tài, Nhà nước tập trung, Nhà nước của người với con người. Ngoài đòi hỏi trên, Nhà thời chiến tranh. nước phải được xây dựng trên cơ sở “xã hội Sau một thời gian tìm đọc, tác giả đi được công dân” và trở thành một bộ phận của nó. tiếp cận định nghĩa về “Nhà nước pháp quyền” Điều kiện đầu tiên của Nhà nước pháp quyền là của cố GS. Nguyễn Khắc Viện trong cuốn Từ bảo đảm các quyền và tự do của công dân bằng điển xã hội học cũng có cách tiếp cận tương tự. các quy định của pháp luật rành mạch, không ai Nhưng hơn ở chỗ ông gắn liền Nhà nước pháp được vi phạm. Trong Nhà nước pháp quyền quyền với xã hội dân sự, Nhà nước được nằm pháp luật là thước đo (chuẩn mực) của tự trong lòng của xã hội dân sự. Trong cuốn Từ điển do...Nhà nước pháp quyền được xây dựng theo Xã hội học dưới sự chủ biên của mình, ông viết: những nguyên tắc dân chủ. Các cơ quan quyền “Nhà nước pháp quyền – Một loại hình Nhà lực Nhà nước (về lập pháp, hành pháp và tư nước được xây dựng trên cơ sở dân chủ, đối lập pháp) được bầu cử một cách tự do với sự tham với Nhà nước độc tài, chuyên chế toàn trị. Thuật gia một cách trực tiếp của mọi công dân để có 1 Giáo sư, Tiến sỹ, Giảng viên cao cấp Trường Đại học Tôn Đức Thắng. 3 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP thể thể hiện một cách đầy đủ nhất ý chí của họ. lục, nên ở họ không muốn buộc thể chế Nhà Kinh nghiệm lịch sử cho thấy các quyền lực đó nước của mình vào đây. Hai tiếng “tự do” ở phải được tổ chức như thế nào để mỗi quyền lực Châu Âu lục địa cũng đến và xuất hiện muộn có tính độc lập thực sự. Tất cả những người hơn và khi pháp quyền xuất hiện thì Nhà nước được cử vào các cơ quan quyền lực Nhà nước ở đây đã có sẵn một vị trí vững chắc hơn bất cứ đều phải chịu trách nhiệm trước nhân dân. một thể chế xã hội nào khác. Mọi thứ ở đây hầu Nhà nước pháp quyền là loại hình Nhà nước như muốn tồn tại và muốn phát triển đều ít có nhiều khả năng nhất trong việc chống lại xu nhiều phải nhờ đến bàn tay của Nhà nước. Nếu hướng độc quyền về quyền lực và xu hướng quan như The Rule of Law của Anh quốc có nguồn liêu hoá bộ máy quyền lực2. gốc manh nha tính từ Đại Hiến chương Magna Điểm cần lưu ý trong khái niệm Nhà nước Carta 1215, thì Mỹ quốc pháp quyền được dùng pháp quyền của tác giả Nguyễn Khắc Viện là, cơ bản tương đương với “Due Process of Law”, bên cạnh sự nhấn mạnh các đặc điểm cấu mọi chủ thể phải tuân thủ trình tự thủ tục pháp thành/đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền như một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên tắc pháp quyền Pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền Pháp luật Việt Nam Cải cách tư phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
62 trang 298 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 187 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 182 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 152 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0