Thuốc kháng sinh được dùng để chỉ tất cả những chất có nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp và bán tổng hợp có thể ức chế hoặc phá hủy một vài thành phần cuả vi khuẩn.Năm 1928, Flemming phát hiện nấm Penicilium notatum diệt được Staphylococcus aureus. Năm 1940, nhóm nghiên cứu ở Oxford (Anh) gồm Flory, Chain và Hartley tinh chế được penicilin và mở ra kỷ nguyên kháng sinh trị liệu bệnh nhiễm trùng. Đến nay có 2000 chất kháng sinh được xác định, song chỉ một số ít (khoảng 50) được dùng để trị bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG BỆNH NHIỄM KHUẨN NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG BỆNH NHIỄM KHUẨNI. ĐẠI CƯƠNG1.Định nghĩa Thuốc kháng sinh được dùng để chỉ tất cả những chất có nguồn gốc tựnhiên, tổng hợp và bán tổng hợp có thể ức chế hoặc phá hủy một vài thành phầncuả vi khuẩn. Năm 1928, Flemming phát hiện nấm Penicilium notatum diệt đượcStaphylococcus aureus. Năm 1940, nhóm nghiên cứu ở Oxford (Anh) gồm Flory,Chain và Hartley tinh chế được penicilin và mở ra kỷ nguyên kháng sinh trị liệubệnh nhiễm trùng. Đến nay có > 2000 chất kháng sinh được xác định, song chỉmột số ít (khoảng 50) được dùng để trị bệnh ở người.2.Tầm quan trọng của thuốc kháng sinh Hiện nay, bệnh do vi khuẩn còn là nguyên nhân chính gây bệnh và tử vongtrên thế giới nhất là ở những nước đang phát triển. Theo WHO (2005) bệnh nhiễmtrùng là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em tại các nước đang phát triển . Kháng sinh là loại thuốc được dùng phổ biến ở khắp mọi nơi nhất là ởnhững nước đang phát triển. Tuy nhiên vấn đề sử dụng hợp lý thuốc kháng sinh vàdự phòng nhiễm vi trùng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu là hết sứcquan trọng nhằm giảm hiện tượng đề kháng kháng sinh, diệt vi khuẩn và đạt đượcmục tiêu bảo vệ sức khỏe cho mọi người. Vấn đề hiện nay là đề kháng kháng sinh ngày càng gia tăng đối với cácchủng vi khuẩn mà trước đây vốn nhậy, đặc biệt Staphylococcus aureus,Salmonella typhi, và ngày càng tăng với Enterobacteriaceae. Chúng ta biết, dùngkháng sinh bừa bãi dễ gây kháng thuốc. Sự đề kháng kháng sinh thường dùng của một số vi khuẩn thường gặp sauđây:(Nguồn: Bộ y tế, Chương trình giám sát quốc gia về tính kháng thuốc của một sốvi khuẩn thường gặp, 2003) Vi khuẩn SXT Amp Gen Chl Nor Tet S. pneumoniae 45,0 8,7 18,0 20,9 45,9 H. influenzae 76,0 62,7 50,8 31,8 18,9 032,7 S. typhi 85,3 91,6 2,7 86,2 0,0 14,8 S.flexneri 90,1 59,8 59,8 0,0 92,9 S.aureus 21,0 28,8 50,4 46,3 55,2 E.coli 76,9 85,6 31,1 82,8 21,0 82,310Bảng 1: Một số vi khuẩn kháng kháng sinh theo tỷ lệ phần trămII. PHÂN LOẠI THUỐC KHÁNG SINHNhiều cách phân loại kháng sinh. Nh ư phân loại theo phổ tác dụng, ph ương thứctác dụng…1. Phân loại theo phổ tác dụng Có hai nhóm là kháng sinh có hoạt phổ rộng và kháng sinh có hoạt phổchọn lọc.1.1 Kháng sinh có hoạt phổ rộng: Một kháng sinh có tác dụng trên nhiều loại vikhuẩn, cả Gram dương và Gram âm. Nhóm aminoglycosid : streptomycin, gentamycin, amikacin… Nhóm tetracyclin Nhóm phenicol Nhóm sulfamid và trimetoprim1.2 Kháng sinh có hoạt phổ chọn lọc Một kháng sinh chỉ có tác dụng trên một hay một số loại vi khuẩn nhấtđịnh. Ví dụ : Nhóm macrolid: có tác dụng trên vi khuẩn Gram (+) và một số trực khuẩnGram(-) như erythromycin, roxythromycin, azithromycin… Nhóm polymycin hoặc acid nalidixic: chỉ có tác dụng trên trực khuẩngram(-). Nhóm beta-lactam: gồm có : Nhóm penicilin: tác dụng đối với vi khuẩn Gram(+), bị penicilinase phânhủy. Nhóm methicilin: tác dụng đối với vi khuẩn Gram(+), không bị penicilinasephân hủy. Ví dụ cloxacilin, nafcilin… Nhóm ampicilin: hoạt phổ rộng, bị penicilinase phân hủy. Ví dụ : ampicilin,amoxicilin, pivampicilin… Nhóm cephalosporin: phổ rộng, bị penicilinase phân hủy. Được chia thành4 thế hệ.2. Phân loại theo phương thức tác dụng Người ta chia kháng sinh thành 2 loại : kháng sinh có tác dụng kìm khuẩnvà kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn. Tuy nhiên thực tế không có ranh giới rõràng cho sự phân biệt này vì một số kháng sinh kìm khuẩn nhưng ở nồng độ caohơn lại có tác dụng diệt khuẩn. Kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn: acid nalidixic, lincomycin,erythromycin, sulfamid, tetracyclin, trimethoprim…Kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn: aminoglycosid, cephalosporin, 5-nitroimidazol, penicilin, vancomycin, rifampicin…III. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH Sau khi vào cơ thể, kháng sinh tới đích tác động sẽ phát huy tác dụng bằngcách: - Ức chế sinh tổng hợp vách tế bào vi khuẩn : Vi khuẩn sinh ra sẽ không cóvách do đó dễ bị tiêu diệt. Ví dụ kháng sinh nhóm beta-lactam, vancomycin… - Gây rối loạn chức năng màng nguyên tương, đặc biệt là chức năng thẩmthấu chọn lọc, làm cho các thành phần (ion) bên trong té bào bị thoát ra ngoài. Vídụ polymicin… - Ức chế sinh tổng hợp protein : Điểm tác động là ribosom 70S của vikhuẩn. kết quả là các phân tử protein không được hình thành hoặc không có hoạttính sinh học. - Ức chế sinh tổng hợp acid nucleic : Gồm có : Ngăn cản sự sao chép của ADN tạo ADN con. Ví dụ nhóm quinolon ức chếenzym gyrase làm cho phân tử ADN không mở được vòng xoắn. 11 Cản trở sinh tổng hợp ARN nh ư rifampicin, gắn với ARN-polymerase lệthuộc ADN. - Ức chế sinh tổng hợp các chất chuyển hóa cần thiết cho tế b ào. Ví dụsulfamid và trimethoprim ức chế quá trình chuyển hóa tạo acid folic-một co-enzym cần cho việc tổng hợp một số acid amin và các purin, pyrimidin.IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁNG SINH1. Đặc tính sinh vật học1.1.Hoạt tính chống vi khuẩn Kháng sinh tác dụng qua cơ chế diệt khuẩn (Bactericides): Beta -lactamines, aminosides, quinolones đánh giá b ằng nồng độ diệt khuẩn tối thiểu vàthuốc kháng sinh tác dụng qua cơ chế kìm khuẩn (Bacteriostatiques): Phenicoles,Cyclines, Macrolides và dẫn chất, đánh giá bằng nồng độ ức chế tối thiểu.1.2. Sự đề kháng cuả vi khuẩn đối với kháng sinh Người ta phân biệt đề kháng tự nhiên và đề kháng mắc phải. Đề kháng tựnhiên có ở tất cả các vi khuẩn cuả cùn ...