![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mac-Lenin
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 134.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hoạt động vật chất, con người sử dụng được các phương tiện, công cụ, sức mạnh vật chất của mình để tác động vào tự nhiên, xã hội nhằm cải tạo, biến đổi chúng phù hợp với nhu cầu của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mac-LeninChuyên đề 3: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác –Lênin I. Quan điểm mácxít về thực tiễn và mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và lý luận 1. Thực tiễn Thực tiễn là hoạt động vật chất “cảm tính”, có mục đích, có tính lịch sử xã hội, nhằm cải tạo tự nhiện và xã hội. a. Thực tiễn là một hoạt động vật chất - Trong hoạt động vật chất, con người sử dụng các phương tiện, công cụ, sức mạnh vật chất của mình để tác động vào tự nhiên, xã hội nhằm cải tại, biến đổi chúng phù hợp với nhu cầu của mình. Đây là một quá trình tương tác giữa chủ thể và khách thể. Trong đó, chủ thể hướng vào việc cải tạo khách thể. Cho nên thực tiễn trở thành khâu trung gian nối liền ý thức con người với thế giới bên ngoài. b. Hoạt động thực tiễn có mục đích - Hoạt động thực tiễn là bản chất của con người. - Động vật chỉ hoạt động theo bản năng để phù hợp với thế giới bên ngoài một cách thụ động. Con người chủ động thích nghi với thế giới bên ngoài bằng cách cải tạo thể giới thoả mãn theo nhu cầu của mình. - Khi hoạt động thực tiễn, để đạt hiệu quả cao, con người tạo ra những vật phẩm không có sẵn trong tự nhiên, đó chính là những công cụ, và sử dụng chúng. c. Thực tiễn có tính chất lịch sử xã hội - Trình độ và hình thức hoạt động thực tiễn thay đổi qua các giai đoạn khác nhau của xã hội. - Hoạt động thực tiễn không thể được tiến hành không chỉ một vài cá nhân mà là tòan xã hội d. Các dạng cơ bản và không cơ bản của thực tiễn Dạng cơ bản: - Hoạt động sản xuất vật chất – là một dạng họat động nguyên thủy và cơ bản và nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. - Hoạt động chính trị xã hội nhằm cải tạo, biến đổi xã hội, phát triển các quan hệ xã hội, chế độ xã hội. - Hoạt động thực nghiệm khoa học do nhu cầu phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại. Dạng không cơ bản: là những họat động được hình thành và phát triển từ những dạng cơ bản, chúng là dạng thực tiễn phái sinh. Ví dụ: họat động trong một số lĩnh vực như đạo đức, nghệ thuật, giáo dục, tôn giáo … 2. Sự thống nhất giữa thực tiễn và lý luận a. Các giai đoạn nhận thức - Nhận thức cảm tính: là giai đọan đầu của quá trình nhận thức, là phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động hiện thực khách quan vào các giác quan của con người. Thể hiện dưới các hình thức: cảm giác, tri giác và biểu tượng. - Nhận thức lý tính: được hình thành từ những tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại. Thể hiện dưới các hình thức: khái niệm, phán đóan và suy luận. b. Sự thống nhất giữa thực tiễn và lý luận: - Lý luận là sản phẩm của sự phát triển cao của nhận thức, đồng thời thể hiện như trình độ cao của nhận thức. - Lý luận được hình thành không phải bên ngoài thực tiễn mà trong mối quan hệ với thực tiễn. => Thực tiễn cao hơn nhận thức. - Con người quan hệ với thế giới bắt đầu không phải bằng lý luận mà bằng thực tiễn, trong quá trình hoạt động thực tiễn, cải tạo thế giới mà nhận thức, lý luận ở con người được hình thành và phát triển. - Con người –tác động -> thế giới --thể hiện ->thuộc tính, qui luật->con ngừơi nhận thức. - Con người không được thế giới thỏa mãn nên cải tạo thế giới bằng hoạt động thực tiễn. Trong quá trình thay đổi thế giới, con người cũng biến đổi cả bản thân mình về năng lực và trí tuệ. - Quá trình họat động thực tiễn, trí tuệ con người được phát triển và thành lý luận. Lý luận cần thiết và phục vụ cho họat động thực tiễn. - Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý. Lấy thực tiễn để kiểm nghiệm lý luận. c. Trình độ nhận thức - Tri thức kinh nghiệm: được thu thập từ quan sát và thí nghiệm. Bao gồm: + tri thức kinh nghiệm thông thường thu được từ quan sát hằng ngày trong cuộc sống và lao động sản xuất. + tri thức kinh nghiệm khoa học thu nhận được từ những thí nghiệm khoa học. Tích cực: vài trò không thể thiếu trong cuôc sống, là cơ sở để kiểm tra, sửa đổi, bổ sung lý luận đã có, tổng kết khái quát thành lý luận mới. Hạn chế: sự hiểu biết về các mặt riêng rẽ, rời rạc, chưa sâu sắc. Không nên coi thường kinh nghiệm, song cũng không nên cường điệu; không nên dừng lại ở kinh nghiệm mà cần nâng cao lên trình độ lý luận. - Trình độ Lý luận: là tri thức khái quát từ tri thức kinh nghiệm. Lý luận không tự phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mac-LeninChuyên đề 3: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác –Lênin I. Quan điểm mácxít về thực tiễn và mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và lý luận 1. Thực tiễn Thực tiễn là hoạt động vật chất “cảm tính”, có mục đích, có tính lịch sử xã hội, nhằm cải tạo tự nhiện và xã hội. a. Thực tiễn là một hoạt động vật chất - Trong hoạt động vật chất, con người sử dụng các phương tiện, công cụ, sức mạnh vật chất của mình để tác động vào tự nhiên, xã hội nhằm cải tại, biến đổi chúng phù hợp với nhu cầu của mình. Đây là một quá trình tương tác giữa chủ thể và khách thể. Trong đó, chủ thể hướng vào việc cải tạo khách thể. Cho nên thực tiễn trở thành khâu trung gian nối liền ý thức con người với thế giới bên ngoài. b. Hoạt động thực tiễn có mục đích - Hoạt động thực tiễn là bản chất của con người. - Động vật chỉ hoạt động theo bản năng để phù hợp với thế giới bên ngoài một cách thụ động. Con người chủ động thích nghi với thế giới bên ngoài bằng cách cải tạo thể giới thoả mãn theo nhu cầu của mình. - Khi hoạt động thực tiễn, để đạt hiệu quả cao, con người tạo ra những vật phẩm không có sẵn trong tự nhiên, đó chính là những công cụ, và sử dụng chúng. c. Thực tiễn có tính chất lịch sử xã hội - Trình độ và hình thức hoạt động thực tiễn thay đổi qua các giai đoạn khác nhau của xã hội. - Hoạt động thực tiễn không thể được tiến hành không chỉ một vài cá nhân mà là tòan xã hội d. Các dạng cơ bản và không cơ bản của thực tiễn Dạng cơ bản: - Hoạt động sản xuất vật chất – là một dạng họat động nguyên thủy và cơ bản và nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. - Hoạt động chính trị xã hội nhằm cải tạo, biến đổi xã hội, phát triển các quan hệ xã hội, chế độ xã hội. - Hoạt động thực nghiệm khoa học do nhu cầu phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại. Dạng không cơ bản: là những họat động được hình thành và phát triển từ những dạng cơ bản, chúng là dạng thực tiễn phái sinh. Ví dụ: họat động trong một số lĩnh vực như đạo đức, nghệ thuật, giáo dục, tôn giáo … 2. Sự thống nhất giữa thực tiễn và lý luận a. Các giai đoạn nhận thức - Nhận thức cảm tính: là giai đọan đầu của quá trình nhận thức, là phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động hiện thực khách quan vào các giác quan của con người. Thể hiện dưới các hình thức: cảm giác, tri giác và biểu tượng. - Nhận thức lý tính: được hình thành từ những tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại. Thể hiện dưới các hình thức: khái niệm, phán đóan và suy luận. b. Sự thống nhất giữa thực tiễn và lý luận: - Lý luận là sản phẩm của sự phát triển cao của nhận thức, đồng thời thể hiện như trình độ cao của nhận thức. - Lý luận được hình thành không phải bên ngoài thực tiễn mà trong mối quan hệ với thực tiễn. => Thực tiễn cao hơn nhận thức. - Con người quan hệ với thế giới bắt đầu không phải bằng lý luận mà bằng thực tiễn, trong quá trình hoạt động thực tiễn, cải tạo thế giới mà nhận thức, lý luận ở con người được hình thành và phát triển. - Con người –tác động -> thế giới --thể hiện ->thuộc tính, qui luật->con ngừơi nhận thức. - Con người không được thế giới thỏa mãn nên cải tạo thế giới bằng hoạt động thực tiễn. Trong quá trình thay đổi thế giới, con người cũng biến đổi cả bản thân mình về năng lực và trí tuệ. - Quá trình họat động thực tiễn, trí tuệ con người được phát triển và thành lý luận. Lý luận cần thiết và phục vụ cho họat động thực tiễn. - Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý. Lấy thực tiễn để kiểm nghiệm lý luận. c. Trình độ nhận thức - Tri thức kinh nghiệm: được thu thập từ quan sát và thí nghiệm. Bao gồm: + tri thức kinh nghiệm thông thường thu được từ quan sát hằng ngày trong cuộc sống và lao động sản xuất. + tri thức kinh nghiệm khoa học thu nhận được từ những thí nghiệm khoa học. Tích cực: vài trò không thể thiếu trong cuôc sống, là cơ sở để kiểm tra, sửa đổi, bổ sung lý luận đã có, tổng kết khái quát thành lý luận mới. Hạn chế: sự hiểu biết về các mặt riêng rẽ, rời rạc, chưa sâu sắc. Không nên coi thường kinh nghiệm, song cũng không nên cường điệu; không nên dừng lại ở kinh nghiệm mà cần nâng cao lên trình độ lý luận. - Trình độ Lý luận: là tri thức khái quát từ tri thức kinh nghiệm. Lý luận không tự phá ...
Tài liệu liên quan:
-
27 trang 354 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 299 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 204 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 169 0 0 -
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 136 0 0 -
12 trang 135 0 0
-
18 trang 131 0 0
-
13 trang 129 0 0