Nguyên tố Thori
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tố Thori Nguyên tố Thori actini ← thori → protactini 90 Ce ↑ Th ↓(Uqn) Tổng quátTên, Ký hiệu, Số thori, Th, 90Phân loại nhóm ActiniNhóm, Chu kỳ, Khối 3, 7, fKhối lượng riêng, Độ cứng 11.700 kg/m³, 3,0Bề ngoài trắng bạc Tính chất nguyên tửKhối lượng nguyên tử 232,0381(2) đ.v.CBán kính nguyên tử (calc.) 180 (?) pmBán kính cộng hoá trị ? pmBán kính van der Waals ? pm [Rn]6d27s2Cấu hình electrone- trên mức năng lượng 2, 8, 18, 32, 18, 10, 2Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) 4 (bazơ yếu)Cấu trúc tinh thể lập phương tâm mặt Tính chất vật lýTrạng thái vật chất rắnĐiểm nóng chảy 2.115 K (3.348 °F)Điểm sôi 5.061 K (8.650 °F)Trạng thái trật tự từ thuận từ ? ×10-6 m³/molThể tích phân tửNhiệt bay hơi 514 kJ/molNhiệt nóng chảy 13,81 kJ/molÁp suất hơi 100 k Pa tại 5.055 KVận tốc âm thanh 2.490 m/s tại 293 K Thông tin khácĐộ âm điện (thang Pauling)Nhiệt dung riêng 113,044 J/(kg·K) 6,802x106 /Ω·mĐộ dẫn điệnĐộ dẫn nhiệt 54,0 W/(m·K)Năng lượng ion hóa 1. 587 kJ/mol 2. 1.110 kJ/mol 3. 1.930 kJ/mol Chất đồng vị ổn định nhấtBản mẫu:Đồng vị ThĐơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.Thori là một nguyên tố hóa học có kí hiệu Th và số hiệu nguyên tử 90 trong bảngtuần hoàn. Trong tự nhiên, thori là một kim loại phóng xạ thấp, và cũng được xemlà một nguyên liệu hạt nhân thay thế cho urani.Tính chấtVật lýThori nguyên chất là một kim loại có ánh bạc, bền trong không khí và giữ đượcánh của nó trong khoảng vài tháng. Khi lẫn với ôxít, thori bị mờ đi từ từ trongkhông khí và chuyển sang mày xám và cuối cùng là đen. Các tính chất vật lý củathori chịu ảnh hưởng lớn bởi mức độ lẫn với ôxít. Các loại tinh khiết nhất thườngchứa khoảng 10% lượng ôxít. Thori nguyên nhất mềm, dễ uốn và có thể cuộn trònở trạng thái lạnh (không cần gia nhiệt), rập nóng và kéo dài. Thori có hai kiểu cấutrúc và chúng biến đổi ở 1400 °C từ lập phương sang lập phương tâm khối. Bộtthori thường tự bốc cháy do vậy nên cẩn thận khi cần chúng. Khi nung nóng trongkhông khí, kim loại thori phát cháy và có ngọn lửa sáng màu trắng.[1]Hóa họcThori phản ứng rất chậm với nước nhưng không phải lúc nào cũng tan trong axítthường trừ axít clohidrit.[1] Nó hòa tan trong axít nitric đậm đặc với một ít chất xúctác là ion Flo.[2]Các hợp chất của thori thường bền ở trạng thái ôxi hóa +4.[3]Hợp chấtThori điôxít được sử dụng làm chất ổn định trong các điện cực tungsten trong kỹthuật hàn khí trơ tungsten, ống điện, động cơ máy bay. Nó nóng chảy ở 3300 °C làgiá trị cao nhất trong tất cả các ôxít.[4]Thori(IV) nitrat và thori(IV) florua thường có các dạng hydat như:Th(NO3)4.4H2O và ThF4.4H2O. Tâm thori nằm trong mặt phẳng phân tử hìnhvuông.[3] Thori(IV) cacbonat, Th(CO3)2 cũng tương tự.[3]Khi xử lý với natri florua và axít clohiđric, Th4+ tạo thành ion phức ThF62−, và cóthể kết tủa ở dạng muối không tan K2ThF6.[2]Thori(IV) hyđroxit, Th(OH)4, không tan trong nước, cũng không là chất lưỡngtính. Perôxít của thori rất hiếm ở dạng chất rắn không tan. Tính chất n ày có thểdùng để tách thori ra khỏi các ion khác trong dung dịch. [2]Nếu có mặt các ion phốtphát, Th4+ sẽ kết tủa thành nhiều hợp chất khác nhau và làcác hợp chất không tan trong nước và các dung dịch axít.[2]Ứng dụngMột số ứng dụng của thori như:[1] Thori là một nguyên tố trong hợp kim với magiê, dùng trong các động cơ máy bay, nhằm tăng độ bền và chống lại biến dạng trườn ở nhiệt độ cao. Thori cũng là chất trong hợp kim kỹ thuật hàn cung tungsten khí (GTAW) để tăng nhiệt độ nóng chảy của các điện cực tungsten và tăng độ bền mối hàn. Thori được phủ lên dây kim loại tungsten trong các thiết bị điện nhằm làm tăng truyền nhiệt qua điện tích của catốt bị nung nóng. Định tuổi Urani-thori được dùng để xác định tuổi hóa thạch họ người. Thori được dùng để bổ sung thêm trong quá trình sản xuất nguyên liệu hạt nhân. Đặc biệt đối với các lò phản ứng khuếch đại năng lượng được thiết kế với mục đích sử dụng thori. Khi thori nhiều hơn urani, một số mẫu lò phản ứng hạt nhân kết hợp thori vào chu trình nguyên liệu của chúng. Thori cũng được sử dụng trực tiếp làm nguyên liệu hạt nhân giống như urani, vì nó tạo ra ít chất thải phóng xạ nguyên tử lớn. Tho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kim loại phóng xạ chuyên đề hóa học nguyên tố hóa học hợp chất hóa học thuật ngữ hóa họcTài liệu cùng danh mục:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Hà Tĩnh lớp 7
56 trang 1011 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Sóc Trăng lớp 7
75 trang 923 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Quảng Trị lớp 7
58 trang 784 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Thái Nguyên môn Ngữ văn
90 trang 630 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hải Phòng lớp 10
62 trang 567 0 0 -
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
7 trang 556 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình lớp 4
55 trang 540 8 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Ninh lớp 7
107 trang 503 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Tiền Giang 6
66 trang 500 0 0
Tài liệu mới:
-
157 trang 0 0 0
-
179 trang 0 0 0
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 2 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0