Danh mục

NGUYỄN TRÃI QUA SỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC THƠ_1

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 261.90 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng" (Tố Hữu) Lấp lánh rọi sáng như một ngôi sao Khuê trong tâm hồn, trong trái tim "ưu thời ái quốc"
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYỄN TRÃI QUA SỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC THƠ_1NGUYỄN TRÃI QUA SỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC THƠNghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêuTiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng(Tố Hữu)Lấp lánh rọi sáng như một ngôi sao Khuê trong tâm hồn, trong trái timưu thời ái quốc, - thâm thuý, sắc bén, đầy biến hoá trong tài mưulược chính trị - nhẹ nhàng mà thanh tao, thi vị trong những vần thơ vềthiên nhiên, cây cỏ, Nguyễn Trãi đã tạc mình vào vóc dáng dân tộc, tồntại vĩnh hằng trong trái tim mỗi người dân Viêt Nam, trong lịch sử dântộc.Lắng mình cùng dòng chảy thời gian, trở về với mảnh đất Hải Dương -nơi đã sinh thành, nuôi dưỡng con người tài hoa Đất Việt Nguyễn Trãi,ta mới thấu hiểu rằng lấp sau mũ quan, áo gấm là một thời ấu thơ đầybão dông. Nguyễn Trãi (1380 - 1442) sinh ra và lớn lên tại làng Chi Ngại,là con của Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại tướng công Trần nguyên Đán.Thật may mắn khi con người vốn đã tài hoa, kiệt xuất trời xinh ấy lạiđược nuôi dưỡng, lớn lên trong một gia đình mà truyền thống yêunước, văn hoá, văn học đã trở thành một niềm tự hào sâu sắc.Thếnhưng, hạnh phúc vừa cầm nắm trong tay thì cuộc đời giông tố đã ậpđến khiến Nguyễn Trãi chịu nhiều mất mát đau thương. Ông để tangmẹ lúc 5 tuổi rồi lại ông ngoại qua đời khi vừa tròn 10 tuổi. Vượt quanhững khó khăn, thiếu thốn về tinh thần, nỗ lực học tập, năm 1440,Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh và cùng cha ra làm quan dưới triều nhàHồ. Năm 1407, giặc Minh cướp nước ta, cha ông bị chúng bắt sangTrung Quốc. Gánh nặng hai vai là món nợ non sông và mối thù nhàkhôn xiết. Sau khi thoát khỏi sự giam lỏng của giặc Minh, Nguyễn Trãitừ Đông Quan tìm vào Lam Sơn theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa. Ông đãtrở thành cánh tay đắc lực của Lê Lợi, thực hiện mưu phục tâm cônggiúp cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đi đến toàn thắng vang dội. Ông hăm hởtham gia vào công cuộc xây dựng đất nước. Giặc ngoài đã dẹp yên, mâuthuẫn nội bộ triều đình phong kiến nổi lên, Nguyễn Trãi bị nghi oan, bắtgiam. Sau đó ông được thả ra nhưng không còn được tin dùng nhưtrước. Thời thế ép buộc con người tận trung với nước, tận hiếu với dânphải từ bỏ chốn quan trường về ở ẩn tại Côn Sơn. Năm 1442, NguyễnTrãi trở về giúp vua Lê Thánh Tông việc nước thì an oán Lệ Chi Viên đổập xuống gia đình ông. Bọn gian thần vu cho ông giết vua, khép tội trudi tam tộc. Cuộc đời đã đóng sập trước mắt con người tài hoa bạcmệnh như một sự thật phũ phàng đến nao lòng, là nỗi xót thươngnghẹn ngào của bao con dân khổ cực dưới ách cùm trói thiếu đi mộtcánh tay che chở, bảo vệ trước dông tố cuộc đời.Sinh ra từ cát bụi rồi lại trở về với cát bụi hư vô. Cuộc đời và sự nghiệpcủa Nguyễn Trãi tưởng đã bị cuốn phăng khỏi guồng quay của thời gian,chuyến hành trình dài của lịch sử nhưng chính bởi hồn thơ văn chấtchứa đã khẳng định tên tuổi, tạc linh hồn vô hình lên vóc dáng dân tộc,để lại cho đời những tiếng thơ bất hủ, vang dội mà cũng không kémphần lắng đọng, tinh tế, bình dị như chính những rung động nhẹ nhàngtrong trái tim Nguyễn Trãi:Nhắc đến tên ông là thấy thơNhư một nguồn thiêng chẳng bến bờ.(Tế Hanh)Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuất mọi thời đại. Ông coi thơ lànơi gửi gắm, truyền đạt con mắt sự đời tinh tế để công phá quân giặc;là miền đất mơ ước mà ở đó tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thươngdân thấm nhuần vào hành động, xuyên suốt, chủ đạo như nguồn nănglượng hội tụ phát sáng kì diệu:Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngượcCó nhân, có trí, có anh hùng(Quốc âm thi tập)Trong thơ Nguyễn Trãi, hai tiếng trung hiếu và ưu ái như một lờinguyền vang vọng, trường tồn với năm tháng: Yêu nước, thương dân -danh là danh tổ quốc - lợi là lợi tổ quốc. Sống để cống hiến, suốt đờiquên mình vì dân vì nước, vì tư tưởng nhân nghĩa. Rạo rực, hùng hồn,sắc bén, đây Quân trung từ mệnh tập - vang dội khí phách, tinh hoa,cội nguồn dân tộc đây, mãi là áng Thiên cổ hùng văn ấy là Bình Ngôđại cáo...Quân trung từ mệnh tập tuy chỉ là một tập hợp gồm những thư từ gửicho tướng giặc và những giao thiệp với triều đình nhà Minh của NguyễnTrãi.... nhưng nó lại là tập văn chiến đấu có sức mạnh bằng mười vạnquân (Phan Huy Chú) với ngòi bút tinh thông, sắc sảo, biến hoá, nhấtquán của mưu sư “viết thư thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời” (Lê QuýĐôn). Mỗi bức thư là một khâu, một mắt xích quan trọng trong cả cuộcluận chiến kéo dài giữa ta và địch, là sự kết hợp tuyệt diệu giữa lý lẽ lúcthâm thuý, ý nhị, lúc biến hoá, sắc sảo đến gai góc, tài tình với tư tưởngyêu nước, thương dân đã tạo cho “sức mạnh của ngòi bút Nguyễn Trãiđược nhân lên, cú đánh nào của ông cũng trúng đích” (Nguyễn HuệChi). Nếu văn đàn Việt Nam đã từng gặp mối giao thời lịch sử và vănhọc sáng rọi giữa Nam Quốc Sơn Hà với chiến thắng trên sông NhưNguyệt của Lý Thường Kiệt hay Hịch tướng sĩ với chiến thắng chốg quânNguyên lần thứ II thì Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là sự lặp lại mộtlần nữa mối giao thời rực rỡ, huy hoàng ấy. Đó là sự kết hợp hài hoàgiữa cảm hứng chính trị và cảm hứng nghệ thuật đến mức kì diệ ...

Tài liệu được xem nhiều: