Nhà Nghệ Tĩnh học Thái Kim Đỉnh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.04 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thái Kim Đỉnh quê ở làng Tường Xã, tổng Thịnh Quả, phủ Đức Thọ, nay là xã Đức Châu, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Hiện ông sống ở đường Xuân Diệu, phường Bắc Hà, thành phố Hà Tĩnh. Với tình yêu lớn đối với văn hóa quê hương, Thái Kim Đỉnh đã say mê sưu tầm, nghiên cứu và trở thành một trong những nhà Folklore học, Hán Nôm học hàng đầu của Nghệ Tĩnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Nghệ Tĩnh học Thái Kim Đỉnh Nhà Nghệ Tĩnh học Thái Kim ĐỉnhThái Kim Đỉnh quê ở làng Tường Xã, tổng Thịnh Quả, phủ Đức Thọ, nay là xãĐức Châu, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Hiện ông sống ở đường Xuân Diệu,phường Bắc Hà, thành phố Hà Tĩnh. Với tình yêu lớn đối với văn hóa quê hương,Thái Kim Đỉnh đã say mê sưu tầm, nghiên cứu và trở thành một trong những nhàFolklore học, Hán Nôm học hàng đầu của Nghệ Tĩnh hiện nay. Thái Kim Đỉnh sinh năm 1926 (Bính Dần), 10 tuổi học Pháp văn, học đến nămthứ ba Cao đẳng tiểu học thì phải nghỉ vì hoàn cảnh gia đình khó khăn. Buổi đầu,ông say mê làm thơ, ký bút danh Vũ Hoàng, đã in tập thơ “Cỏ mật - Nhịp cầu” năm1975 với những câu thơ xúc động được bạn đọc khen ngợi: Lớn lên anh vào vệ quốc Mang trong hồn mùi thơm cỏ mật Chiều chiến trường mông mênh Một ngôi sao đã hiện Ngôi sao xanh lấp lánh Đợi anh đầu làng… Một thời, nhiều thanh niên lên đường chống Mỹ cứu nước có thơ ông trongnhững cuốn sổ tay. Đến nay, ông đã có 180 bài thơ in trên báo chí trung ương và địaphương. Bước vào con đường nghiên cứu Từ 1964, Thái Kim Đỉnh đột ngột chia tay với thơ và chuyển sang nghiên cứuHán Nôm, nghiên cứu Folklore vì nhận ra rằng thi ca chỉ là sở đoản của mình. Thái Kim Đỉnh là người có ý chí tự học đáng nể trọng. Vốn thông thạo Phápvăn, Hán văn, chữ Nôm, từ năm 16 tuổi, ông bắt đầu có ý thức tích trữ sách báo vàđến nay đã có một thư viện riêng hàng ngàn cuốn sách, tờ báo. Thăm nhà ông,người ta thấy trong căn nhà ngói hai gian bốn phía áp vách là những giá sách, tàiliệu chất đầy từ dưới đất cho đến tận mái nhà, cứ tưởng như căn nhà được xâynhững bức tường bằng… sách! Ông nói với một phóng viên là tôi luôn luôn cảmthấy thiếu sách! Thói quen của Thái Kim Đỉnh là gặp gì cũng ghi chép: từng câu ca, truyện kể, sựkiện, nhân vật… Ông tâm sự với một nhà nghiên cứu: “Cần học hỏi thêm nhiềungười, già trẻ gái trai đều có thể cho những thông tin tốt. Một bà cụ cho biết nhữngcâu ca có khi giúp ta hiểu thêm về phong tục, tập quán của địa phương. Lại cònphải tìm trong sách báo, tốt nhất là những tài liệu Hán Nôm, những câu đối, hoànhphi ở đình, đền, nhà thờ. Còn các loại văn hoá vật thể khác, quan sát được càng tốt,càng quý. Dù khai thác các mảng văn hoá cổ kim thì vẫn để cho người hiện nay đọc,do đó mình phải luôn tiếp cận với cái mới, càng nhiều, càng kịp thời càng hay,thông tin trong nước và thế giới, nếu không có chỉ làm theo bản năng như người đitrong đêm tối vậy”(1). Nhà thơ Cảnh Nguyên nói “Thái Kim Đỉnh là một cuốn từ điển văn hoá xứ sở.Đến ngọn núi nào, đỉnh núi nào ông cũng đọc cho nghe một đôi câu đối hay mộtáng văn của nhà Nho mang tình yêu quê kiểng hoặc ghi chép một vài câu phươngngôn, truyền thuyết”(2). Thái Kim Đỉnh nghiên cứu sâu gia phả, là một nhà gia phả học. Những họ nổitiếng trên đất Hà Tĩnh như họ Nguyễn Tiên Điền, họ Nguyễn Huy Tràng Lưu... ôngđều hiểu biết khá sâu sắc. Đi vào nghiên cứu Folklore, ông bảo: “Nghiên cứu văn hoá dân gian không dámnói là khó hơn các nghề khác nhưng cực khổ hơn là chắc”(3). Điều này rất đúng vìphải đi điền dã để thu thập tư liệu, vì nhiều dị bản khó xác định hoàn cảnh ra đời củatác phẩm… Đến nay, Thái Kim Đỉnh đã có một khối lượng tác phẩm khá đồ sộ. Sách giới thiệu, nghiên cứu văn hoá dân gian bao gồm: Ca dao chống Mỹ - Hộivăn nghệ Hà Tĩnh xuất bản 1970; Cá gáy hoá rồng - Tiểu ban Văn Nghệ dân gianHà Tĩnh (Trực thuộc Ty Văn Hoá và Hội Văn nghệ Hà Tĩnh) xuất bản năm 1972;Núi Thiên Cầm (Truyện dân gian - Tiểu ban văn hoá dân gian Hà Tĩnh (Trực thuộcTy Văn hoá và Hội Văn nghệ Hà Tĩnh), xuất bản năm 1975; Núi Hồng 99 ngọn -Nxb Nghệ Tĩnh - 1981 (truyện dân gian cho thiếu nhi); Truyện dân gian NghệTĩnh - Tập I - Nxb Nghệ Tĩnh 1981, Tập II - Nxb Nghệ Tĩnh 1985; Truyện cườihiện đại: Hội văn học nghệ thuật Nghệ Tĩnh xuất bản năm 1988 (soạn chung);Kho tàng truyện cổ dân gian xứ Nghệ (viết chung) - Tập I - Nxb Nghệ Tĩnh 1993,Tập II - Nxb Nghệ Tĩnh 1994, Tập III - Nxb Nghệ Tĩnh 1994, Tập IV- Nxb NghệTĩnh 1995; Lễ hội dân gian ở Hà Tĩnh - Sở Văn hoá Thông tin Hà Tĩnh xuất bảnnăm 2005; Truyền thuyết và cổ tích lịch sử Nghệ Tĩnh - chưa in; Về văn hoá dângian xứ Nghệ - chưa in thành sách (một số bài đã đăng báo); Kho tàng văn hoádân gian Hà Tĩnh tích luỹ trong quá trình lịch sử - chưa in thành sách - Đã trích inmột phần trong “Lịch sử Hà Tĩnh” - Nxb Chính trị Quốc gia 2000. Sách có bài in hoặc có phần viết về văn hoá dân gian bao gồm: Giai thoại và tưliệu về Nguyễn Du - Truyện Kiều, Nxb Nghệ Tĩnh, 1988, tái bản 2002; Từ dân ca đếnkịch hát - Viện Sân khấu và Sở Văn hóa Thông tin Nghệ Tĩnh, 1991 (viết với nhiềutác giả); Văn hoá làng và xây dựng làng văn hoá - Sở Văn hóa Thông tin Nghệ Tĩnh,1995 (viết với nhiều tác giả); Ca trù Cổ Đạm - Sở Văn hóa Thông tin Nghệ Tĩnh,1999 (viết với nhiều tác giả); Địa chí huyện Kỳ Anh - Huyện ủy, UBND Kỳ Anh, xuấtbản 1996 (Chủ biên); Địa chí huyện Can Lộc (soạn chung) - H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Nghệ Tĩnh học Thái Kim Đỉnh Nhà Nghệ Tĩnh học Thái Kim ĐỉnhThái Kim Đỉnh quê ở làng Tường Xã, tổng Thịnh Quả, phủ Đức Thọ, nay là xãĐức Châu, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Hiện ông sống ở đường Xuân Diệu,phường Bắc Hà, thành phố Hà Tĩnh. Với tình yêu lớn đối với văn hóa quê hương,Thái Kim Đỉnh đã say mê sưu tầm, nghiên cứu và trở thành một trong những nhàFolklore học, Hán Nôm học hàng đầu của Nghệ Tĩnh hiện nay. Thái Kim Đỉnh sinh năm 1926 (Bính Dần), 10 tuổi học Pháp văn, học đến nămthứ ba Cao đẳng tiểu học thì phải nghỉ vì hoàn cảnh gia đình khó khăn. Buổi đầu,ông say mê làm thơ, ký bút danh Vũ Hoàng, đã in tập thơ “Cỏ mật - Nhịp cầu” năm1975 với những câu thơ xúc động được bạn đọc khen ngợi: Lớn lên anh vào vệ quốc Mang trong hồn mùi thơm cỏ mật Chiều chiến trường mông mênh Một ngôi sao đã hiện Ngôi sao xanh lấp lánh Đợi anh đầu làng… Một thời, nhiều thanh niên lên đường chống Mỹ cứu nước có thơ ông trongnhững cuốn sổ tay. Đến nay, ông đã có 180 bài thơ in trên báo chí trung ương và địaphương. Bước vào con đường nghiên cứu Từ 1964, Thái Kim Đỉnh đột ngột chia tay với thơ và chuyển sang nghiên cứuHán Nôm, nghiên cứu Folklore vì nhận ra rằng thi ca chỉ là sở đoản của mình. Thái Kim Đỉnh là người có ý chí tự học đáng nể trọng. Vốn thông thạo Phápvăn, Hán văn, chữ Nôm, từ năm 16 tuổi, ông bắt đầu có ý thức tích trữ sách báo vàđến nay đã có một thư viện riêng hàng ngàn cuốn sách, tờ báo. Thăm nhà ông,người ta thấy trong căn nhà ngói hai gian bốn phía áp vách là những giá sách, tàiliệu chất đầy từ dưới đất cho đến tận mái nhà, cứ tưởng như căn nhà được xâynhững bức tường bằng… sách! Ông nói với một phóng viên là tôi luôn luôn cảmthấy thiếu sách! Thói quen của Thái Kim Đỉnh là gặp gì cũng ghi chép: từng câu ca, truyện kể, sựkiện, nhân vật… Ông tâm sự với một nhà nghiên cứu: “Cần học hỏi thêm nhiềungười, già trẻ gái trai đều có thể cho những thông tin tốt. Một bà cụ cho biết nhữngcâu ca có khi giúp ta hiểu thêm về phong tục, tập quán của địa phương. Lại cònphải tìm trong sách báo, tốt nhất là những tài liệu Hán Nôm, những câu đối, hoànhphi ở đình, đền, nhà thờ. Còn các loại văn hoá vật thể khác, quan sát được càng tốt,càng quý. Dù khai thác các mảng văn hoá cổ kim thì vẫn để cho người hiện nay đọc,do đó mình phải luôn tiếp cận với cái mới, càng nhiều, càng kịp thời càng hay,thông tin trong nước và thế giới, nếu không có chỉ làm theo bản năng như người đitrong đêm tối vậy”(1). Nhà thơ Cảnh Nguyên nói “Thái Kim Đỉnh là một cuốn từ điển văn hoá xứ sở.Đến ngọn núi nào, đỉnh núi nào ông cũng đọc cho nghe một đôi câu đối hay mộtáng văn của nhà Nho mang tình yêu quê kiểng hoặc ghi chép một vài câu phươngngôn, truyền thuyết”(2). Thái Kim Đỉnh nghiên cứu sâu gia phả, là một nhà gia phả học. Những họ nổitiếng trên đất Hà Tĩnh như họ Nguyễn Tiên Điền, họ Nguyễn Huy Tràng Lưu... ôngđều hiểu biết khá sâu sắc. Đi vào nghiên cứu Folklore, ông bảo: “Nghiên cứu văn hoá dân gian không dámnói là khó hơn các nghề khác nhưng cực khổ hơn là chắc”(3). Điều này rất đúng vìphải đi điền dã để thu thập tư liệu, vì nhiều dị bản khó xác định hoàn cảnh ra đời củatác phẩm… Đến nay, Thái Kim Đỉnh đã có một khối lượng tác phẩm khá đồ sộ. Sách giới thiệu, nghiên cứu văn hoá dân gian bao gồm: Ca dao chống Mỹ - Hộivăn nghệ Hà Tĩnh xuất bản 1970; Cá gáy hoá rồng - Tiểu ban Văn Nghệ dân gianHà Tĩnh (Trực thuộc Ty Văn Hoá và Hội Văn nghệ Hà Tĩnh) xuất bản năm 1972;Núi Thiên Cầm (Truyện dân gian - Tiểu ban văn hoá dân gian Hà Tĩnh (Trực thuộcTy Văn hoá và Hội Văn nghệ Hà Tĩnh), xuất bản năm 1975; Núi Hồng 99 ngọn -Nxb Nghệ Tĩnh - 1981 (truyện dân gian cho thiếu nhi); Truyện dân gian NghệTĩnh - Tập I - Nxb Nghệ Tĩnh 1981, Tập II - Nxb Nghệ Tĩnh 1985; Truyện cườihiện đại: Hội văn học nghệ thuật Nghệ Tĩnh xuất bản năm 1988 (soạn chung);Kho tàng truyện cổ dân gian xứ Nghệ (viết chung) - Tập I - Nxb Nghệ Tĩnh 1993,Tập II - Nxb Nghệ Tĩnh 1994, Tập III - Nxb Nghệ Tĩnh 1994, Tập IV- Nxb NghệTĩnh 1995; Lễ hội dân gian ở Hà Tĩnh - Sở Văn hoá Thông tin Hà Tĩnh xuất bảnnăm 2005; Truyền thuyết và cổ tích lịch sử Nghệ Tĩnh - chưa in; Về văn hoá dângian xứ Nghệ - chưa in thành sách (một số bài đã đăng báo); Kho tàng văn hoádân gian Hà Tĩnh tích luỹ trong quá trình lịch sử - chưa in thành sách - Đã trích inmột phần trong “Lịch sử Hà Tĩnh” - Nxb Chính trị Quốc gia 2000. Sách có bài in hoặc có phần viết về văn hoá dân gian bao gồm: Giai thoại và tưliệu về Nguyễn Du - Truyện Kiều, Nxb Nghệ Tĩnh, 1988, tái bản 2002; Từ dân ca đếnkịch hát - Viện Sân khấu và Sở Văn hóa Thông tin Nghệ Tĩnh, 1991 (viết với nhiềutác giả); Văn hoá làng và xây dựng làng văn hoá - Sở Văn hóa Thông tin Nghệ Tĩnh,1995 (viết với nhiều tác giả); Ca trù Cổ Đạm - Sở Văn hóa Thông tin Nghệ Tĩnh,1999 (viết với nhiều tác giả); Địa chí huyện Kỳ Anh - Huyện ủy, UBND Kỳ Anh, xuấtbản 1996 (Chủ biên); Địa chí huyện Can Lộc (soạn chung) - H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 77 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 67 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 58 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 54 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0