![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhà Nho Nguyễn Phi Khanh với khát vọng thực hiện lí tưởng hành đạo giúp đời
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.68 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sẽ tập trung làm sáng tỏ khát vọng của Nguyễn Phi Khanh về thực hiện lí tưởng hành đạo của nhà nho, qua đó góp phần làm sáng rõ thêm về con người và nhân cách của ông, vị thân sinh của người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Nho Nguyễn Phi Khanh với khát vọng thực hiện lí tưởng hành đạo giúp đời28 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI NH NHO NGUYỄ NGUYỄN PHI KHANH VỚVỚI KHÁT VỌ VỌNG THỰ THỰC HIỆ HIỆN LÍ TƯỞ TƯỞNG HNH ĐẠ ĐẠO GIÚP ĐỜ ĐỜI Vũ Văn Long1 Trung tâm GDTX Thanh Miện – Hải Dương Tóm tắ tắt: Nguyễn Phi Khanh (1355 − 1428) là một nhà thơ lớn, nhà trí thức dân tộc, người luôn trăn trở với những mối lo âu, vì không có nhiều cơ hội ñể thực hiện lí tưởng hành ñạo giúp ñời trong bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối ñời Trần sang Hồ. Trong cuộc ñời mình, dù ở hoàn cảnh nào, có ñược trọng dụng hay không, Nguyễn Phi Khanh vẫn luôn phấn ñấu vì mục tiêu hành ñạo giúp ñời, chăm lo lợi ích quốc gia, dân tộc; xem ñó là lí tưởng phấn ñấu của nhà nho, lớp trí thức mới của thời ñại. Bài viết sẽ tập trung làm sáng tỏ khát vọng của Nguyễn Phi Khanh về thực hiện lí tưởng hành ñạo của nhà nho, qua ñó góp phần làm sáng rõ thêm về con người và nhân cách của ông, vị thân sinh của người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi. Từ khoá: khoá Nhà nho, khát vọng,lí tưởng hành ñạo giúp ñời.1. MỞ ĐẦU Nhà nho hành ñạo, hình mẫu con người lí tưởng của xã hội thời phong kiến. Dù ở bấtkì hoàn cảnh, vị trí nào, họ luôn khát vọng ñược nhập thế, thi hành chính ñạo, phò vua giúpnước, tin tưởng vào thiên chức của người học ñạo thánh hiền. Nguyễn Phi Khanh(1355 − 1428) là một nhà nho như vậy. Trong số các nhà nho của thời ñại, Nguyễn PhiKhanh thuộc lớp người tài năng, có học vị cao, ñậu tiến sĩ ngay khoa thi ñầu tiên tham dự,khi mới 19 tuổi. Nhưng con ñường công danh lại lận ñận, phải chờ tới 26 năm mới ñược ralàm quan. Thời gian ñược coi là nhập thế hành ñạo của Nguyễn Phi Khanh chưa ñượcbao lâu thì ñất nước lại rơi vào cảnh nô lệ lầm than. Mọi ước mơ, lí tưởng của ông lại mộtlần nữa ngậm ngùi theo bước chân xiềng xích nặng nề cùng cha con Hồ Quý Ly sang ñấtBắc (Trung Quốc) năm 1407, sau ngày cuộc chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại.Vì nhiều lí do khác nhau, mà cho ñến nay chúng ta vẫn còn biết khá ít về con người vànhân cách của nhà nho, người trí thức dân tộc Nguyễn Phi Khanh. Do vậy, bài viết sẽ tậptrung làm sáng tỏ khát vọng thực hiện lí tưởng hành ñạo của nhà nho qua thơ văn của ông,1 Nhận bài ngày 05.10.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.10.2016 Liên hệ tác giả: Vũ Văn Long; Email: longgdtxthanhmien@gmail.com.vnTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 9/2016 29mong muốn mang ñến cho công chúng sự hiểu biết sâu sắc hơn về con người và sự nghiệp,quan ñiểm và tư tưởng của nhà nho, nhà thơ lớn dân tộc thời Trần − Hồ này (cuối thế kỉXIV ñầu thế kỉ XV).2. NỘI DUNG2.1. Khát vọng của Nguyễn Phi Khanh giai ñoạn chờ thời Nguyễn Phi Khanh, vốn tên là Nguyễn Ứng Long, xuất thân thuộc tầng lớp bình dân,quê gốc làng Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương, sau ñó chuyển ñến ñịnh cư ở làng Ngọc Ổi(Nhị Khê), Thường Tín, Hà Nội. Là người thông minh ham học từ nhỏ, khoảng năm 17, 18tuổi ñược quan Tư ñồ Trần Nguyên Đán (1325 − 1390) mến tài mời về nhà làm gia sư vàsau ñó trở thành rể quý. Nguyễn Ứng Long tham dự kì thi Thái học sinh năm 1374, niênhiệu Long Khánh thứ 2, ñời vua Trần Duệ Tông (1372 − 1377) và ñỗ tiến sĩ. Vì xuất thânbình dân là kẻ dưới mà dám phạm thượng, có vợ giàu sang [4, tr.214], nên NguyễnỨng Long không ñược Nghệ hoàng (1322 − 1395) trọng dụng. Ông phải chờ ñợi suốt 26năm trời, chỉ tới khi vương triều Hồ ñược thành lập, năm 1401, khát vọng nhập cuộc hànhñạo mới trở thành hiện thực. Nhưng thời gian làm quan với nhà Hồ thật ngắn ngủi, khoảng6 năm, ñến khi nhà Hồ thất bại trước cuộc xâm lược của quân Minh, ông cùng nhiều quantrọng thần khác và cha con Hồ Quý Ly bị giặc bắt ñưa về Trung Quốc, ông mất tại ñó năm1428, hưởng thọ 73 tuổi. Sau ngày khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, nước nhà giành lại ñượcnền ñộc lập, hài cốt của ông ñược con cháu ñưa về an táng ở núi Bái Vọng, Chí Linh,Hải Dương. U uất, bất ñắc chí là tâm trạng chung của các nhà nho không gặp thời vận. Khi chíbình sinh không ñược như ý muốn, có nhiều người ñã lựa chọn cho mình con ñường quyẩn, tìm nơi thôn dã hoặc chốn non xanh nước bạc, sống an nhàn, vui với bầu rượu túithơ, bỏ mặc phía sau những thế thời dâu bể. Là người lận ñận về ñường công danh, nhưngNguyễn Ứng Long lại có cách ứng xử quyền biến và linh hoạt, cho thấy nét ñẹp riêng củanhà nho ñương thời. Cuộc ñời và sự nghiệp của Nguyễn Ứng Long ñược khởi ñầu bằng mối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Nho Nguyễn Phi Khanh với khát vọng thực hiện lí tưởng hành đạo giúp đời28 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI NH NHO NGUYỄ NGUYỄN PHI KHANH VỚVỚI KHÁT VỌ VỌNG THỰ THỰC HIỆ HIỆN LÍ TƯỞ TƯỞNG HNH ĐẠ ĐẠO GIÚP ĐỜ ĐỜI Vũ Văn Long1 Trung tâm GDTX Thanh Miện – Hải Dương Tóm tắ tắt: Nguyễn Phi Khanh (1355 − 1428) là một nhà thơ lớn, nhà trí thức dân tộc, người luôn trăn trở với những mối lo âu, vì không có nhiều cơ hội ñể thực hiện lí tưởng hành ñạo giúp ñời trong bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối ñời Trần sang Hồ. Trong cuộc ñời mình, dù ở hoàn cảnh nào, có ñược trọng dụng hay không, Nguyễn Phi Khanh vẫn luôn phấn ñấu vì mục tiêu hành ñạo giúp ñời, chăm lo lợi ích quốc gia, dân tộc; xem ñó là lí tưởng phấn ñấu của nhà nho, lớp trí thức mới của thời ñại. Bài viết sẽ tập trung làm sáng tỏ khát vọng của Nguyễn Phi Khanh về thực hiện lí tưởng hành ñạo của nhà nho, qua ñó góp phần làm sáng rõ thêm về con người và nhân cách của ông, vị thân sinh của người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi. Từ khoá: khoá Nhà nho, khát vọng,lí tưởng hành ñạo giúp ñời.1. MỞ ĐẦU Nhà nho hành ñạo, hình mẫu con người lí tưởng của xã hội thời phong kiến. Dù ở bấtkì hoàn cảnh, vị trí nào, họ luôn khát vọng ñược nhập thế, thi hành chính ñạo, phò vua giúpnước, tin tưởng vào thiên chức của người học ñạo thánh hiền. Nguyễn Phi Khanh(1355 − 1428) là một nhà nho như vậy. Trong số các nhà nho của thời ñại, Nguyễn PhiKhanh thuộc lớp người tài năng, có học vị cao, ñậu tiến sĩ ngay khoa thi ñầu tiên tham dự,khi mới 19 tuổi. Nhưng con ñường công danh lại lận ñận, phải chờ tới 26 năm mới ñược ralàm quan. Thời gian ñược coi là nhập thế hành ñạo của Nguyễn Phi Khanh chưa ñượcbao lâu thì ñất nước lại rơi vào cảnh nô lệ lầm than. Mọi ước mơ, lí tưởng của ông lại mộtlần nữa ngậm ngùi theo bước chân xiềng xích nặng nề cùng cha con Hồ Quý Ly sang ñấtBắc (Trung Quốc) năm 1407, sau ngày cuộc chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại.Vì nhiều lí do khác nhau, mà cho ñến nay chúng ta vẫn còn biết khá ít về con người vànhân cách của nhà nho, người trí thức dân tộc Nguyễn Phi Khanh. Do vậy, bài viết sẽ tậptrung làm sáng tỏ khát vọng thực hiện lí tưởng hành ñạo của nhà nho qua thơ văn của ông,1 Nhận bài ngày 05.10.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.10.2016 Liên hệ tác giả: Vũ Văn Long; Email: longgdtxthanhmien@gmail.com.vnTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 9/2016 29mong muốn mang ñến cho công chúng sự hiểu biết sâu sắc hơn về con người và sự nghiệp,quan ñiểm và tư tưởng của nhà nho, nhà thơ lớn dân tộc thời Trần − Hồ này (cuối thế kỉXIV ñầu thế kỉ XV).2. NỘI DUNG2.1. Khát vọng của Nguyễn Phi Khanh giai ñoạn chờ thời Nguyễn Phi Khanh, vốn tên là Nguyễn Ứng Long, xuất thân thuộc tầng lớp bình dân,quê gốc làng Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương, sau ñó chuyển ñến ñịnh cư ở làng Ngọc Ổi(Nhị Khê), Thường Tín, Hà Nội. Là người thông minh ham học từ nhỏ, khoảng năm 17, 18tuổi ñược quan Tư ñồ Trần Nguyên Đán (1325 − 1390) mến tài mời về nhà làm gia sư vàsau ñó trở thành rể quý. Nguyễn Ứng Long tham dự kì thi Thái học sinh năm 1374, niênhiệu Long Khánh thứ 2, ñời vua Trần Duệ Tông (1372 − 1377) và ñỗ tiến sĩ. Vì xuất thânbình dân là kẻ dưới mà dám phạm thượng, có vợ giàu sang [4, tr.214], nên NguyễnỨng Long không ñược Nghệ hoàng (1322 − 1395) trọng dụng. Ông phải chờ ñợi suốt 26năm trời, chỉ tới khi vương triều Hồ ñược thành lập, năm 1401, khát vọng nhập cuộc hànhñạo mới trở thành hiện thực. Nhưng thời gian làm quan với nhà Hồ thật ngắn ngủi, khoảng6 năm, ñến khi nhà Hồ thất bại trước cuộc xâm lược của quân Minh, ông cùng nhiều quantrọng thần khác và cha con Hồ Quý Ly bị giặc bắt ñưa về Trung Quốc, ông mất tại ñó năm1428, hưởng thọ 73 tuổi. Sau ngày khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, nước nhà giành lại ñượcnền ñộc lập, hài cốt của ông ñược con cháu ñưa về an táng ở núi Bái Vọng, Chí Linh,Hải Dương. U uất, bất ñắc chí là tâm trạng chung của các nhà nho không gặp thời vận. Khi chíbình sinh không ñược như ý muốn, có nhiều người ñã lựa chọn cho mình con ñường quyẩn, tìm nơi thôn dã hoặc chốn non xanh nước bạc, sống an nhàn, vui với bầu rượu túithơ, bỏ mặc phía sau những thế thời dâu bể. Là người lận ñận về ñường công danh, nhưngNguyễn Ứng Long lại có cách ứng xử quyền biến và linh hoạt, cho thấy nét ñẹp riêng củanhà nho ñương thời. Cuộc ñời và sự nghiệp của Nguyễn Ứng Long ñược khởi ñầu bằng mối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lí tưởng hành đạo giúp đời Nhà Nho Nguyễn Phi Khanh Thơ văn Lý − Trần Đại Việt sử kí toàn thư Văn học Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 384 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 355 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 145 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 126 0 0