nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp bảo hiểm bằng hành lang pháp lý
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.81 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp bảo hiểm bằng hành lang pháp lý, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp bảo hiểm bằng hành lang pháp lýLời mở đầuBảo hiểm xã hội ở nước ta là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhànước đối với người lao động. Vì vậy ngay từ những ngày đầu khi mới thành lậpNước, chế độ chính sách bảo hiểm xã hội đã được ban h ành và do điều kiện đấutranh giải phón g dân tộc, điều kiện kinh tế, xã hội đ ã từng bước được thực hiệnđối với công nhân viên chức khu vực Nh à nước. Trong quá trình thực hiện, chế độchính sách về bảo hiểm xã hội không ngừng được bổ sung, sửa đổi cho phù hợpvới từng thời kỳ phát triển của đất nước nhằm đảm bảo quyền lợi đối với ngườilao động tham gia bảo hiểm xã hội. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tếnước ta bắt đầu chuyển sang hoạt động theo cơ ch ế kinh tế thị trường dưới sựqu ản lý của Nhà nước, với cơ chế n ày, nhiều vấn đề về chế độ chính sách bảohiểm xã hội trước đây không còn phù hợp. Bộ Luật lao động đ ược Quốc hội thôngqua năm 1994 có hiệu lực thi h ành từ 1/1/1995, trong đó chế độ chính sách bảohiểm xã hội cũng được quy định trong Ch ương XII bộ Luật này và có liên quanđến một số điều ở các chương khác. Để thể chế các quy định trong Bộ Luật laođộng, năm 1995 Chính phủ đã ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội kèm theo Nghịđịnh số 12/CP, Nghị định số 45/CP quy định cụ thể về đối tượng tham gia, mứcđóng góp, điều kiện để được hưởn g, m ức h ưởng đối với từng chế độ, đồng thờiquy đ ịnh hình thành Qu ỹ bảo hiểm xã hội và giao cho Bảo hiểm xã hội Việt Namthống nhất quản lýI. Quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm xã h ội Việt nam1. Sự tất yếu khách quan hình thành bảo hiểm xã hội.Trong cuộc sống, con người muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải thỏa m ãn cácnhu cầu tối thiểu về vật chất và tinh thần, hay nói một cách khác mỗi con ngườiđều phải lao động để nuôi sống bản thân và tồn tại trong xã hội. Trong thực tếkhông ph ải lúc nào cuộc sống và lao động cũng đều thuận lợi, có thu nhập thư ờngxuyên và mọi điều kiện sinh sống b ình thường, m à có rất nhiều trường hợp gặpkhó khăn, bất lợi phát sinh làm cho người ta bị giảm hoặc mất thu nhập như bấtngờ bị ốm đau, tai nạn lao động, m ắc các bệnh do nghề nghiệp gây nên hoặc theođúng quy luật khi tuổi già không còn khả năng lao động. Khi rơi vào các trườnghợp bị giảm hoặc mất khả năng lao động nói trên, các nhu cầu cấp thiết của cuộcsống con người không vì th ế m à m ất đi. Ngược lại còn đòi hỏi tăng lên, thậm chíxu ất hiện th êm nhu cầu mới nh ư ốm đau cần được chữa bệnh, tai nạn lao động cầncó người phục vụ... Bởi vậy, muốn tồn tại con ngư ời và xã hội cần phải tìm ranh ững biện pháp để khắc phục.ở xã h ội công xã nguyên th ủy, do chưa có tư liệu sản xuất, mọi người cùng nhauhái lượm, săn bắn, sản phẩm thu được, đ ược phân phối b ình quân nên khó khăn,bất lợi của mỗi người được cả cộng đồng san sẻ, gánh chịu. Chuyển sang xã hộiphong kiến, quan lại thì dựa vào bổng lộc của nh à Vua, dân cư thì d ựa vào sự đùmbọc lẫn nhau trong họ hàng cộng đồng làng, xã hoặc của những người hảo tâmho ặc một phần từ Nhà nước. Nhưng sự trợ giúp này không đảm bảo thường xuyênvà cơ bản.Cùng với sự phát triển của xã hội, khi nền công nghiệp và kinh tế h àng hóa pháttriển, theo đó xuất hiện lao động làm thuê và người làm chủ. Lúc đầu người chủchỉ cam kết trả công lao động, nhưng về sau họ đã ph ải cam kết cả việc đảm bảocho người làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầusinh sống thiết yếu khi ốm đau, tai nạn, thai sản, tuổi già... Trong thực tế, nhiềukhi các trường hợp trên không xảy ra nên người chủ không phải chi một đồng tiềnnào. Nhưng có khi lại xảy ra dồn dập, buộc người chủ phải bỏ ra một khoản tiềnlớn mà họ không muốn. Vì thế giới chủ đã dần dần không thực hiện những camkết ban đầu, dẫn đến việc tranh chấp giữa giới chủ và người lao động. Để giảiquyết mâu thuẫn n ày, đã xuất hiện bên thứ ba đóng vai trò trung gian nhằm điềuhòa lợi ích giữa giới chủ và thợ. Điều n ày có ý n ghĩa là, thay vì ph ải chi trực tiếpnh ững khoản tiền lớn đột xuất cho người lao động khi họ gặp bất trắc, giới chủ cóthể trích ra thường xuyên hàng tháng một khoản tiền nhỏ dựa trên cơ sở xác xuấtnh ững biến cố của tập hợp những người lao động làm thuê. Số tiền n ày được giaocho bên thứ ba quản lý đư ợc tồn tích dần thành một quỹ. Khi người lao động bịốm đau, tai nạn... bên thứ ba sẽ chi trả theo cam kết không phụ thuộc vào giớichủ có muốn hay không muốn. Như vậy, một mặt giới chủ đỡ bị thiệt hại về kinhtế, mặt khác người lao động làm thuê được đảm bảo chắc chắn bù đắp một phầnthu nhập khi bị ốm đau, tai nạn và khi về già. Tuy nhiên, khi n ền kinh tế ngàycàng phát triển, năng suất lao động đòi hỏi cần được tăng lên, d ẫn đến rủi ro laođộng càng lớn. Lúc này giới thợ luôn mong muốn được bảo đảm nhiều hơn, cònngược lại giới chủ lại mong muốn phải chi ít h ơn, tức là phải đảm bảo cho giớithợ ít hơn, do đó việc tranh chấp về lợi íc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp bảo hiểm bằng hành lang pháp lýLời mở đầuBảo hiểm xã hội ở nước ta là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhànước đối với người lao động. Vì vậy ngay từ những ngày đầu khi mới thành lậpNước, chế độ chính sách bảo hiểm xã hội đã được ban h ành và do điều kiện đấutranh giải phón g dân tộc, điều kiện kinh tế, xã hội đ ã từng bước được thực hiệnđối với công nhân viên chức khu vực Nh à nước. Trong quá trình thực hiện, chế độchính sách về bảo hiểm xã hội không ngừng được bổ sung, sửa đổi cho phù hợpvới từng thời kỳ phát triển của đất nước nhằm đảm bảo quyền lợi đối với ngườilao động tham gia bảo hiểm xã hội. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tếnước ta bắt đầu chuyển sang hoạt động theo cơ ch ế kinh tế thị trường dưới sựqu ản lý của Nhà nước, với cơ chế n ày, nhiều vấn đề về chế độ chính sách bảohiểm xã hội trước đây không còn phù hợp. Bộ Luật lao động đ ược Quốc hội thôngqua năm 1994 có hiệu lực thi h ành từ 1/1/1995, trong đó chế độ chính sách bảohiểm xã hội cũng được quy định trong Ch ương XII bộ Luật này và có liên quanđến một số điều ở các chương khác. Để thể chế các quy định trong Bộ Luật laođộng, năm 1995 Chính phủ đã ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội kèm theo Nghịđịnh số 12/CP, Nghị định số 45/CP quy định cụ thể về đối tượng tham gia, mứcđóng góp, điều kiện để được hưởn g, m ức h ưởng đối với từng chế độ, đồng thờiquy đ ịnh hình thành Qu ỹ bảo hiểm xã hội và giao cho Bảo hiểm xã hội Việt Namthống nhất quản lýI. Quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm xã h ội Việt nam1. Sự tất yếu khách quan hình thành bảo hiểm xã hội.Trong cuộc sống, con người muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải thỏa m ãn cácnhu cầu tối thiểu về vật chất và tinh thần, hay nói một cách khác mỗi con ngườiđều phải lao động để nuôi sống bản thân và tồn tại trong xã hội. Trong thực tếkhông ph ải lúc nào cuộc sống và lao động cũng đều thuận lợi, có thu nhập thư ờngxuyên và mọi điều kiện sinh sống b ình thường, m à có rất nhiều trường hợp gặpkhó khăn, bất lợi phát sinh làm cho người ta bị giảm hoặc mất thu nhập như bấtngờ bị ốm đau, tai nạn lao động, m ắc các bệnh do nghề nghiệp gây nên hoặc theođúng quy luật khi tuổi già không còn khả năng lao động. Khi rơi vào các trườnghợp bị giảm hoặc mất khả năng lao động nói trên, các nhu cầu cấp thiết của cuộcsống con người không vì th ế m à m ất đi. Ngược lại còn đòi hỏi tăng lên, thậm chíxu ất hiện th êm nhu cầu mới nh ư ốm đau cần được chữa bệnh, tai nạn lao động cầncó người phục vụ... Bởi vậy, muốn tồn tại con ngư ời và xã hội cần phải tìm ranh ững biện pháp để khắc phục.ở xã h ội công xã nguyên th ủy, do chưa có tư liệu sản xuất, mọi người cùng nhauhái lượm, săn bắn, sản phẩm thu được, đ ược phân phối b ình quân nên khó khăn,bất lợi của mỗi người được cả cộng đồng san sẻ, gánh chịu. Chuyển sang xã hộiphong kiến, quan lại thì dựa vào bổng lộc của nh à Vua, dân cư thì d ựa vào sự đùmbọc lẫn nhau trong họ hàng cộng đồng làng, xã hoặc của những người hảo tâmho ặc một phần từ Nhà nước. Nhưng sự trợ giúp này không đảm bảo thường xuyênvà cơ bản.Cùng với sự phát triển của xã hội, khi nền công nghiệp và kinh tế h àng hóa pháttriển, theo đó xuất hiện lao động làm thuê và người làm chủ. Lúc đầu người chủchỉ cam kết trả công lao động, nhưng về sau họ đã ph ải cam kết cả việc đảm bảocho người làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầusinh sống thiết yếu khi ốm đau, tai nạn, thai sản, tuổi già... Trong thực tế, nhiềukhi các trường hợp trên không xảy ra nên người chủ không phải chi một đồng tiềnnào. Nhưng có khi lại xảy ra dồn dập, buộc người chủ phải bỏ ra một khoản tiềnlớn mà họ không muốn. Vì thế giới chủ đã dần dần không thực hiện những camkết ban đầu, dẫn đến việc tranh chấp giữa giới chủ và người lao động. Để giảiquyết mâu thuẫn n ày, đã xuất hiện bên thứ ba đóng vai trò trung gian nhằm điềuhòa lợi ích giữa giới chủ và thợ. Điều n ày có ý n ghĩa là, thay vì ph ải chi trực tiếpnh ững khoản tiền lớn đột xuất cho người lao động khi họ gặp bất trắc, giới chủ cóthể trích ra thường xuyên hàng tháng một khoản tiền nhỏ dựa trên cơ sở xác xuấtnh ững biến cố của tập hợp những người lao động làm thuê. Số tiền n ày được giaocho bên thứ ba quản lý đư ợc tồn tích dần thành một quỹ. Khi người lao động bịốm đau, tai nạn... bên thứ ba sẽ chi trả theo cam kết không phụ thuộc vào giớichủ có muốn hay không muốn. Như vậy, một mặt giới chủ đỡ bị thiệt hại về kinhtế, mặt khác người lao động làm thuê được đảm bảo chắc chắn bù đắp một phầnthu nhập khi bị ốm đau, tai nạn và khi về già. Tuy nhiên, khi n ền kinh tế ngàycàng phát triển, năng suất lao động đòi hỏi cần được tăng lên, d ẫn đến rủi ro laođộng càng lớn. Lúc này giới thợ luôn mong muốn được bảo đảm nhiều hơn, cònngược lại giới chủ lại mong muốn phải chi ít h ơn, tức là phải đảm bảo cho giớithợ ít hơn, do đó việc tranh chấp về lợi íc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế luận văn đại học bộ luận văn hay cấu trúc luận văn cách trình bày luận vănTài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 176 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
83 trang 142 0 0