Nhà nước ở Việt Nam - Thống nhất phân công và phối hợp quyền lực: Phần 1
Số trang: 147
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.21 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Thống nhất phân công và phối hợp quyền lực nhà nước ở Việt Nam của tác giả Lê Quốc Hùng có kết cấu gồm 3 chương, trình bày các vấn đề về bản chất của quyền lực nhà nước, sự thống nhất của quyền lực nhà nước và cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước; hoàn thiện cơ chế thực hiện nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất,... Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà nước ở Việt Nam - Thống nhất phân công và phối hợp quyền lực: Phần 1 TS. L É Q U Õ C H Ú N G THỐNG NHẤT PHÂN CÔNG VÀ PHÔI HOỈPQUYẾN LỰC NHÀ NVỚC ở VIỆT NAM N H À X I IA T (ÍÀNTII^ PHÁP H À N Ô I 2004 LỜI GIỚI THIỆU 4 N kà nước là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách m ạng xãhội trong tất cả các thời đại. Theo suốt chiều dài lịch sửp h á t triển của nhăn loại k ể từ khi nhả nước ra đời đến nay,đă có bốn kiểu nhà nước thay th ế nhau và kiểu nhà nướcsau bao giờ củng tiến bộ và hoàn thiện hơn kiểu nhà nướctrước. Giai cáp cầm quyền qua các thời đại đă dựa trên hainguyên tắc cơ bán đê tổ chức xăy dựng bộ máy nhà nước, đólà: nguyên tắc tập quyền và nguyên tắc phán quyền. T ổchức quyền lực nhà nước trong nhà nước dân chủ dừ đượcxáy dựng trên bất cứ nguyên tắc nào đều phải đảm bảonhững cơ sở pháp lý đê nhà nước tiến hành có hiệu quả cáchinh thức hoạt động cơ bản là hoạt động lập pháp, hànhpháp và tư pháp. Chỉ có trên cơ sở đó nhà nưởc mới thựchiện được đầy đủ các chức năng và nhiệm vụ của minh. Từ xuất p h á t điếm đá được kiểm nghiệm qua lịch sử đó,việc nghiên cứu một cách nghiêm túc và đầy đủ nội dung, ýnghĩa của nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, cósự phàn công và phổi hỢp giữa các cơ quan nhà nước trongviệc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư phápở nước ta có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về lý luận lẫnthực tiễn, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi Đáng vàN hà nước đang từng bước tổ chức xãy dựng N hà nước p hápquyền xá hội chủ nghĩa của dân, do dãn và vì dán. N ghị quyết đại hội V III của Đảng cộng sản Việt N am đổnhấn m ạnh tiếp tục cải cách bộ m áy nhà nước, xáy dựng váhoàn thiện N hà nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt N amtheo năm quan điểm lớn, trong đó khắng định: “Quyền lựcnhà nước là thống nhát, có s ự p hán công và phôĩ hỢp giữacác cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lậppháp, hành pháp và tưpháp** Trong phầ n IX Báo cáo chinh trị của Ban chấp hànhTrung ương Đàng khóa v i n tại Đại hội đại biểu toàn quốclần th ứ IX của Đảng, một lầ n nừa khẳng định nhiệm uụđẩy m ạnh cải cách tổ chức uà hoạt động của N hà nước,p h á t huy dăn chủ, tăng cường pháp chế. về nhiệm vụ xáydựng N hà nước p háp quyền xá hội chủ nghĩa dưới sự lànhđạo của Đảng, Báo cáo đã khắng định: ... N hà nước ta làcông cụ chủ yếu đê thực hiện quyền làm chủ cùa nhân dân,là N hà nước pháp quyền của dàn, do dàn, vi dán. Quyénlực nhà nưởc là thống nhát, có sự phàn công và phôi hợpgiữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyénlập pháp, hành pháp, tư pháp^. Tư tưởng đó đá được th ếchê hoá vào Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) tại Điểu 2: “N hà Đàng Cộng sán Việt Nam: Vàn kiện Dại hội dại biểu loàn quỏc lấnthù VIII. Nxb Chính irỊ quốc gia, H à Nội, (1996), tr. 129. Đ ảng Cộng sán Việt nam: Vản kiện Đại hội dại biểu toàn quôc lánthứ IX, Nxb Chính tri quốc gia. Hà Nội. (2001), tr. 131.nước cộng hòa xá hội chù nghĩa Vut N a m là N hà nướcpháp quyến xá hội chủ nghĩa cúo n h ã n dán, do nhàn dàn,vì nhán dân. Tất cả quyền lực nha nước thuộc về nhân dânmờ nến táng là liên m inh giai cáp cõ n g nhân với giai cấpnông dán và đội ngủ trí thức... quvén lực nhà nước là thốngnhất, có sự phán công và phối hơp ỊỊÌữa các cơ quan nhànước trong việc thực hiện các qusển láp pháp, hành pháp,tư pháp. Đè xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước theo quanđiếm của Đáng, n h ấ t thiết phái .VÁC định rõ chức năng,quyền hạn, nhiệm vụ cùa các cơ quan nhà nước, đồng thờixác định rõ sự phân công và phổi hớp chặt chẽ giữa các cơquan nhà nước trong việc tổ chức thực hiện quyền lực nhànước thôhg nhốt. Mõì quan kệ nàv cần phải được quy địnhrỏ ràng trong Hiến pháp uà trong các đạo luật về tổ chức cơquan nhà nước. Đáy là yêu cẩu hết sức bức xức đôì với sựnghiệp đôi mới tổ chức, hoạt động của bộ m áy nhà nướcdưới sự lành đạo của Đảng. Vốn đế tổ chức quyền lực nhã nưởc luôn ỉà vấn đề phửctạp và có ỹ nghĩa quyết định đến toàn bọ hệ thống chính trị,hình thức chinh thế, cấu trúc tò chức hộ m áy nhà nước vàđời sống chinh trị, kinh tế, văn hỏa, xã hội của quốc gia.Giai cấp nào nắm g iữ được quyến lực nhà nước th i giai cấpđó thiết lập được sự thống trị cứa minh đôì với xă hội. Vé m ật lỹ luận, cảc nhà luật học lỉeu cho rằng việc ĐảngCộng sán Việt N am nhấn m ạnh nfỉuẽn tắc quyền lực nhànước là thòng nhất, có sự phán công và phôi hỢp giữa cáccơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp,hành pháp, tư p h á p là sự sáng tạo sắc bén của Đ á n g ’,song khi đ i vào giải quyết các vấn đ ể cụ th ể như: thống nhấtcác quyển lập pháp, hành pháp, tư pháp n h ư thê nào?Thống nh ấ t vào n h â n dân hay thông n h á t vào Quốc hội?Thực hiện sự phẫn công các quyền lập pháp, hành pháp, tưpháp ra sao? Đău là p h ầ n được p h ả n định rành mạch vàđáu là phần đan xen giữa các quyền đó? Thực tiễn tổ chứcquyền lực nhà nước qua các H iển p h á p nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà nước ở Việt Nam - Thống nhất phân công và phối hợp quyền lực: Phần 1 TS. L É Q U Õ C H Ú N G THỐNG NHẤT PHÂN CÔNG VÀ PHÔI HOỈPQUYẾN LỰC NHÀ NVỚC ở VIỆT NAM N H À X I IA T (ÍÀNTII^ PHÁP H À N Ô I 2004 LỜI GIỚI THIỆU 4 N kà nước là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách m ạng xãhội trong tất cả các thời đại. Theo suốt chiều dài lịch sửp h á t triển của nhăn loại k ể từ khi nhả nước ra đời đến nay,đă có bốn kiểu nhà nước thay th ế nhau và kiểu nhà nướcsau bao giờ củng tiến bộ và hoàn thiện hơn kiểu nhà nướctrước. Giai cáp cầm quyền qua các thời đại đă dựa trên hainguyên tắc cơ bán đê tổ chức xăy dựng bộ máy nhà nước, đólà: nguyên tắc tập quyền và nguyên tắc phán quyền. T ổchức quyền lực nhà nước trong nhà nước dân chủ dừ đượcxáy dựng trên bất cứ nguyên tắc nào đều phải đảm bảonhững cơ sở pháp lý đê nhà nước tiến hành có hiệu quả cáchinh thức hoạt động cơ bản là hoạt động lập pháp, hànhpháp và tư pháp. Chỉ có trên cơ sở đó nhà nưởc mới thựchiện được đầy đủ các chức năng và nhiệm vụ của minh. Từ xuất p h á t điếm đá được kiểm nghiệm qua lịch sử đó,việc nghiên cứu một cách nghiêm túc và đầy đủ nội dung, ýnghĩa của nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, cósự phàn công và phổi hỢp giữa các cơ quan nhà nước trongviệc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư phápở nước ta có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về lý luận lẫnthực tiễn, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi Đáng vàN hà nước đang từng bước tổ chức xãy dựng N hà nước p hápquyền xá hội chủ nghĩa của dân, do dãn và vì dán. N ghị quyết đại hội V III của Đảng cộng sản Việt N am đổnhấn m ạnh tiếp tục cải cách bộ m áy nhà nước, xáy dựng váhoàn thiện N hà nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt N amtheo năm quan điểm lớn, trong đó khắng định: “Quyền lựcnhà nước là thống nhát, có s ự p hán công và phôĩ hỢp giữacác cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lậppháp, hành pháp và tưpháp** Trong phầ n IX Báo cáo chinh trị của Ban chấp hànhTrung ương Đàng khóa v i n tại Đại hội đại biểu toàn quốclần th ứ IX của Đảng, một lầ n nừa khẳng định nhiệm uụđẩy m ạnh cải cách tổ chức uà hoạt động của N hà nước,p h á t huy dăn chủ, tăng cường pháp chế. về nhiệm vụ xáydựng N hà nước p háp quyền xá hội chủ nghĩa dưới sự lànhđạo của Đảng, Báo cáo đã khắng định: ... N hà nước ta làcông cụ chủ yếu đê thực hiện quyền làm chủ cùa nhân dân,là N hà nước pháp quyền của dàn, do dàn, vi dán. Quyénlực nhà nưởc là thống nhát, có sự phàn công và phôi hợpgiữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyénlập pháp, hành pháp, tư pháp^. Tư tưởng đó đá được th ếchê hoá vào Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) tại Điểu 2: “N hà Đàng Cộng sán Việt Nam: Vàn kiện Dại hội dại biểu loàn quỏc lấnthù VIII. Nxb Chính irỊ quốc gia, H à Nội, (1996), tr. 129. Đ ảng Cộng sán Việt nam: Vản kiện Đại hội dại biểu toàn quôc lánthứ IX, Nxb Chính tri quốc gia. Hà Nội. (2001), tr. 131.nước cộng hòa xá hội chù nghĩa Vut N a m là N hà nướcpháp quyến xá hội chủ nghĩa cúo n h ã n dán, do nhàn dàn,vì nhán dân. Tất cả quyền lực nha nước thuộc về nhân dânmờ nến táng là liên m inh giai cáp cõ n g nhân với giai cấpnông dán và đội ngủ trí thức... quvén lực nhà nước là thốngnhất, có sự phán công và phối hơp ỊỊÌữa các cơ quan nhànước trong việc thực hiện các qusển láp pháp, hành pháp,tư pháp. Đè xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước theo quanđiếm của Đáng, n h ấ t thiết phái .VÁC định rõ chức năng,quyền hạn, nhiệm vụ cùa các cơ quan nhà nước, đồng thờixác định rõ sự phân công và phổi hớp chặt chẽ giữa các cơquan nhà nước trong việc tổ chức thực hiện quyền lực nhànước thôhg nhốt. Mõì quan kệ nàv cần phải được quy địnhrỏ ràng trong Hiến pháp uà trong các đạo luật về tổ chức cơquan nhà nước. Đáy là yêu cẩu hết sức bức xức đôì với sựnghiệp đôi mới tổ chức, hoạt động của bộ m áy nhà nướcdưới sự lành đạo của Đảng. Vốn đế tổ chức quyền lực nhã nưởc luôn ỉà vấn đề phửctạp và có ỹ nghĩa quyết định đến toàn bọ hệ thống chính trị,hình thức chinh thế, cấu trúc tò chức hộ m áy nhà nước vàđời sống chinh trị, kinh tế, văn hỏa, xã hội của quốc gia.Giai cấp nào nắm g iữ được quyến lực nhà nước th i giai cấpđó thiết lập được sự thống trị cứa minh đôì với xă hội. Vé m ật lỹ luận, cảc nhà luật học lỉeu cho rằng việc ĐảngCộng sán Việt N am nhấn m ạnh nfỉuẽn tắc quyền lực nhànước là thòng nhất, có sự phán công và phôi hỢp giữa cáccơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp,hành pháp, tư p h á p là sự sáng tạo sắc bén của Đ á n g ’,song khi đ i vào giải quyết các vấn đ ể cụ th ể như: thống nhấtcác quyển lập pháp, hành pháp, tư pháp n h ư thê nào?Thống nh ấ t vào n h â n dân hay thông n h á t vào Quốc hội?Thực hiện sự phẫn công các quyền lập pháp, hành pháp, tưpháp ra sao? Đău là p h ầ n được p h ả n định rành mạch vàđáu là phần đan xen giữa các quyền đó? Thực tiễn tổ chứcquyền lực nhà nước qua các H iển p h á p nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền lực nhà nước Nhà nước Việt Nam Cơ quan nhà nước Quyền lập pháp Quyền hành pháp Quyền tư phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 175 0 0 -
Nghị quyết 49 Ccủa Bộ Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam
1 trang 138 0 0 -
14 trang 137 0 0
-
14 trang 134 0 0
-
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 110 0 0 -
Tiếp tục đổi mới tư duy pháp lý về kiểm soát quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước ở nước ta
9 trang 90 0 0 -
Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
11 trang 78 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 68 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 66 1 0 -
Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo: Phần 1
52 trang 51 0 0