Danh mục

Nhà quản lý đừng quá coi trọng tiểu tiết

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.42 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhà quản lý quá coi trọng tiểu tiết là những người cầu toàn đến mức cực đoan vì luôn bị ám ảnh bởi ý nghĩ phải kiểm soát mọi thứ.Bạn vừa giao một công việc quan trọng cho một nhân viên có năng lực, và cho anh (cô) ấy biết thời hạn chót để hoàn thành. Sau đó, bạn làm gì tiếp theo? Để nhân viên tự tiến hành công việc và chỉ kiểm tra theo từng mốc thời gian đã định?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà quản lý đừng quá coi trọng tiểu tiết Nhà quản lý đừngquá coi trọng tiểu tiếtNhà quản lý quá coi trọng tiểu tiết là những người cầu toàn đến mứccực đoan vì luôn bị ám ảnh bởi ý nghĩ phải kiểm soát mọi thứ.Bạn vừa giao một công việc quan trọng cho một nhân viên có năng lực,và cho anh (cô) ấy biết thời hạn chót để hoàn thành. Sau đó, bạn làm gìtiếp theo? Để nhân viên tự tiến hành công việc và chỉ kiểm tra theo từngmốc thời gian đã định? Hay bạn sẽ liên tục gặp anh (cô) ấy và gửi emailđể kiểm tra tiến độ thực hiện công việc?Nếu rơi vào trường hợp thứ hai, có lẽ bạn thuộc dạng nhà quản lýquá coi trọng tiểu tiết.Nhà quản lý quá coi trọng tiểu tiết là những người cầu toàn đến mức cựcđoan vì luôn bị ám ảnh bởi ý nghĩ phải kiểm soát mọi thứ, hoặc cảmthấy mình có trách nhiệm phải luôn thúc đẩy mọi người làm việc để đạtđến thành công. Vì thế, họ không dám phân quyền cho nhân viên. Hậuquả là họ làm nhân viên mất tự tin, suy giảm hiệu quả làm việc và cảmthấy khó chịu, đôi lúc đến mức phải nghỉ việc.Tuy nhiên, thật may mắn là luôn có những cách xác định sớm bệnh“thích kiểm soát” này ở các nhà quản lý để loại trừ nó trước khi nó gâynhiều tác hại. Còn nếu là nhân viên và không may mắn có một vị sếpnhư vậy, bạn cũng có thể vận dụng một số chiến lược nhằm thuyết phụcsếp để bạn được làm việc một cách độc lập.Đầu tiên, bạn cần nhận dạng những dấu hiệu của một nhà quản lý quácoi trọng tiểu tiết. Đâu là sự khác biệt giữa một vị sếp theo sát công việcvà một vị sếp theo sát công việc đến mức thái quá, làm nhân viên phátbực?Những biểu hiện của một nhà quản lý quá coi trọng đến tiểu tiếtDưới đây là một số biểu hiện cho thấy bạn là một vị sếp quá coi trọngtiểu tiết (hoặc bạn đang có một vị sếp như vậy):- Không chịu ủy quyền cho cấp dưới- “Mải mê” giám sát dự án của người khác- Coi trọng những chi tiết vụn vặt hơn là nhìn bao quát vấn đề- Thu hồi ngay công việc đã giao cho nhân viên nếu phát hiện họ mắc saisót- Yêu cầu nhân viên không nên ra quyết định khi chưa hỏi ý kiến mìnhQuá coi trọng tiểu tiết – Lợi hay hại?Những vị sếp quá coi trọng tiểu tiết thường đưa ra một lý do có vẻ rấtthuyết phục để giải thích cho cách quản lý của họ. Đó là nếu họ giaoviệc cho nhân viên rồi “biến mất” cho đến sát thời hạn chót để hoànthành thì nhân viên sẽ khó lòng hoàn thành tốt công việc và tiến bộđược. Hơn nữa, nếu bộ máy vẫn đang vận hành trôi chảy thì tại sao lạikhông duy trì cách quản lý này?Sẽ là không sai nếu nhân viên có một sự tự tin khác thường vào năng lựccủa mình. Nhưng trên thực tế, đa số nhân viên sẽ nhanh chóng trở nênnhút nhát, e dè và thiếu tự tin với cách quản lý như vậy. Nhân viên cóthể nghĩ: “Mình làm gì cũng không vừa ý sếp”. Hệ quả là nhân viên sẽliên tục hỏi sếp cách tiến hành công việc, hoặc sẽ tự làm, nhưng kết quảcuối cùng thì sẽ không tốt. Điều này càng làm sếp cảm thấy mình hếtsức đúng đắn khi can thiệp vào công việc của nhân viên.Nhưng liệu những kết quả này có thật sự chứng thực giá trị của phongcách quản lý quá chặt chẽ này, hay rốt cuộc lại phản bác nó? Một nhàquản lý thật sự có tài phải tạo điều kiện để nhân viên phát triển. Trongkhi đó, nhà quản lý quá coi trọng tiểu tiết thì lại ngăn cản nhân viên tự raquyết định và tự chịu trách nhiệm về quyết định ấy. Mà chúng ta đềubiết rằng chính quá trình ra quyết định và chịu trách nhiệm mới giúp conngười trưởng thành.Chỉ có những vị sếp thiếu năng lực mới ôm hết việc vào mình. Một nhânviên không được phân quyền là một người không làm được việc gì rahồn, lúc nào cũng phải trông chờ vào cấp trên.Nếu mất quá nhiều thời gian và công sức quản lý một tập thể toàn nhữngnhân viên “không làm được việc” như thế thì sớm muộn sếp cũng sẽ bịkiệt sức. Làm sao bạn có thể làm tốt những công việc mang tính chiếnlược như hoạch định nếu suốt ngày bạn cứ phải lo giải quyết nhữngchuyện vụn vặt ở bộ phận của mình?Nhà quản lý quá coi trọng tiểu tiết - Đã đến lúc thay đổi!Nếu đã nhận dạng được những biểu hiện của cách quản lý quá coi trọngtiểu tiết và thấy được tác hại của nó, bạn nên làm gì để chấm dứt nhữnghành vi này (nếu là bạn là sếp) hoặc tránh bị tổn hại bởi chúng (nếu bạnlà nhân viên)?Nếu bạn là sếp, cách tốt nhất để xây dựng một mối quan hệ tốt hơn vớinhân viên là đối thoại với họ. Có lẽ bạn sẽ mất một khoảng thời gianđáng kể mới có thể thuyết phục họ bạn thật sự muốn thay đổi. Tuy nhiênviệc khó nhất là đón nhận những ý kiến đóng góp thẳng thắn của nhânviên về cách quản lý của bạn. Sau đó, như lời khuyên của chuyên gia tưvấn quản lý Marshall Goldsmith, bạn hãy nhận lỗi và tiến hành thay đổicách quản lý, tức là bạn cần biết cách ủy quyền và phân quyền hợp lýcho nhân viên. Hãy bắt đầu trước tiên từ những nhân viên triển vọngnhất.Nếu bạn là nhân viên thì mọi việc sẽ phức tạp hơn. Tuy nhiên, bạn vẫncó thể thực hiện một số việc sau để cải thiện tình hình:·Tạo điều ...

Tài liệu được xem nhiều: