Nhà Tây Sơn Anh hùng nghí sĩ giúp nhà tây sơn dựng nước
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn ANH HÙNG NGHĨA SĨ GIÚP NHÀ TÂY SƠN DỰNG NGHIỆPVừa dựng cờ khởi nghĩa, nhà Tây Sơn đã được nhiều anh hùng nghĩa sĩ xa gần phò tá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Tây Sơn Anh hùng nghí sĩ giúp nhà tây sơn dựng nước Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn ANH HÙNG NGHĨA SĨ GIÚP NHÀ TÂY SƠN DỰNG NGHIỆPVừa dựng cờ khởi nghĩa, nhà Tây Sơn đã được nhiều anh hùng nghĩa sĩ xa gần phò tá. Bên võ có: - Võ Văn Dũng, Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu được anh em Tây Sơn Vương coi như cật ruột.- Nguyễn Văn Tuyết, Võ Ðình Tú, Nguyễn Văn Lộc, Lê Văn Hưng được coi như tay chân. - Nhưng Huy và Tứ Linh là hai tay lục lâm mới quy thuận, lòng dạ chưa lường được, nhưng võ nghệ cao cường, nên vẫn được trọng dụng. Tất cả đều là tướng tài. Mỗi người có một môn sở trường vô địch.* Võ Văn Dũng người thôn Phú Phong, huyện Tuy Viễn (Bình Khê). Nhà giàu. Rước thầy về học văn học võ, từ nhỏ đến lớn. Học văn thì tối. Còn học võ thì dạy đâu nhớ đó, mỗi năm phải rước một thầy mới để thay.Ðến 20 tuổi theo người buôn ngựa vào Phú Yên. Duyên may gặp được lão trượng họ Lương giòng dõi Lương Văn Chánh ở Tuy Hòa, dạy cho môn trường kiếm và môn đoản đao, dạy cách đánh trên đất, cách đánh ngựa,lúc dùng một món, lúc dùng cả đôi. Về nhà Võ Văn Dũng tập luyện ngótnăm năm trời mới thành thục. Nhớ lời thầy dặn Học võ là để phòng thânvà dẹp nỗi bất bình khi gặp, chớ không phải để đấu sức khoe tài. Võ giấukín nghề riêng. Cho nên ngoài Nguyễn Nhạc là bạn cố giao, khách võ lâm không mấy ai biết Võ thuộc hàng cao thủ.* Bùi Thị Xuân con của Bùi Ðắc Chí gọi Bùi Ðắc Tuyên bằng chú, người thôn Xuân Hòa, một thôn nằm về phía đông Phú Phong [21], vừa có sức mạnh vừa có sắc đẹp. Nữ công khéo, chữ viết đẹp. Nhưng thích làm contrai, thích múa kiếm đi quyền. Nghe kể chuyện bà Trưng bà Triệu cỡi voi đánh giặc, Bùi Thị Xuân náo nức muốn được theo gương bà Triệu bàTrưng. Còn những chuyện Tô Tiểu Muội cùng chồng xướng họa, chuyệnbà Mạnh Quang cử án tề mi thì Bùi Thị Xuân cho là nhảm nhí. Lúc nhỏ đihọc, thường mặc áo con trai. Lớn lên tự chế kiểu áo các nữ hiệp vẽ trong sách mà mặc. Cha mẹ chiều con, không nỡ lời trách cứ. Còn tiếng chê khen của người ngoài thì Bùi Thị Xuân không bận tâm.Năm 12 tuổi, Bùi Thị Xuân đến trường học chữ. Một hôm anh em giễu cợt ra cho nhau câu đối: Ngoài trai trong gái, dưa cải dưa môn. Có người đối: Ðứng xuân ngồi thung, lá vông lá chóc Rồi vỗ tay cười ầm!Bùi Thị Xuân cả thẹn, vùng quyền đánh vào mặt hai người sanh sự, rồi trở về nhà. Từ ấy bỏ học chữ. Ở nhà chuyên học võ. Trước kia không biết Bùi Thị Xuân học võ với ai và học vào lúc nào.Nhưng từ khi bỏ học văn thì đêm đêm có một lão bà đến dạy. Dạy từ đầu hôm đến gà gáy lần thứ nhất thì bà lão lui gót. Không ai hiểu lai lịch ra sao. Suốt ba năm trời, trừ những khi mưa gió, đêm nào bà lão cũng đếncũng đi đúng giờ giấc. Dạy quyền, dạy song kiếm. Rồi dạy cách nhảy caonhảy xa. Nhảy cao thì cột hai bao cát nơi chân mà nhảy, ban đầu bao nhỏ, rồi đổi bao to dần, cuối cùng mới nhảy chân không. Còn nhảy xa thì banđầu dùng sào, sau dùng tre tươi ngoài bụi, níu đọt uốn cong xuống thấp rồinương theo sức bung của cây mà nhảy. Ðêm học ngày tập. Ðến 15 tuổi thì tài nghệ đã điêu luyện. Một hôm bà lão đến, cầm tay Bùi Thị Xuân khóc và nói: - Ta có duyên cùng con chỉ bấy nhiêu. Ðêm nay ta đến từ biệt con. Bùi Thị Xuân khóc theo và nài nỉ xin cho biết tánh danh và quê quán. Bà lão đáp:- Ta ở gần đây. Trong ba hôm nữa con sẽ biết tin tức. Nhưng con phải giữ bí mật. Nói rồi, vụt một cái biến mất. Ba hôm sau, ở thôn An Vinh [22] có một đám ma của một bà lão. Bà lão nhà nghèo, góa bụa, sống với vợ chồng người con gái làm nghềnông. Khi Bùi Thị Xuân được tin, tìm đến thì việc chôn cất đã xong. Biếtbà lão đây chính là thầy mình, nhưng nhớ lời thầy dặn, chỉ điếu tang như một người thường. Về nhà mới đợi lúc khuya vắng, thiết hương án nơi vườn dạy võ mà thành phục. Nhưng chỉ để tâm tang. Từ ấy một mình tự tập luyện.Một hôm Bùi Thị Xuân ở ngoài về, tình cờ thấy đứa ở gái dùng hai chiếc đũa bếp làm kiếm múa. Múa đúng bài bản phép tắc. Bùi Thị Xuân giậtmình! Té ra cô ả ngày ngày thấy tiểu chủ múa kiếm, bắt chước múa theo, lâu thành quen tay. Ðợi cô ả múa hết bài, Bùi Thị Xuân chạy đến ôm chầm, và khen Em giỏi, em giỏi lắm.Từ ấy cho cô ả dùng gươm thiệt mà tập. Lại rủ chị em trong xóm ai muốn học võ học kiếm thì ban đêm rảnh việc đến nhà, Bùi Thị Xuân dạy cho. Không mấy lúc nhà họ Bùi trở thành trường dạy võ. Ðệ tử từ năm bangười trong xóm vụt nhảy lên hàng chục hàng vài ba chục... Một số người người tuy đã có con tay dắt tay bồng, mà cũng đến xin học. Tài nghệ đãtinh mà cách đối xử cách dạy dỗ lại đứng đắn, nên Bùi Thị Xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Tây Sơn Anh hùng nghí sĩ giúp nhà tây sơn dựng nước Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn ANH HÙNG NGHĨA SĨ GIÚP NHÀ TÂY SƠN DỰNG NGHIỆPVừa dựng cờ khởi nghĩa, nhà Tây Sơn đã được nhiều anh hùng nghĩa sĩ xa gần phò tá. Bên võ có: - Võ Văn Dũng, Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu được anh em Tây Sơn Vương coi như cật ruột.- Nguyễn Văn Tuyết, Võ Ðình Tú, Nguyễn Văn Lộc, Lê Văn Hưng được coi như tay chân. - Nhưng Huy và Tứ Linh là hai tay lục lâm mới quy thuận, lòng dạ chưa lường được, nhưng võ nghệ cao cường, nên vẫn được trọng dụng. Tất cả đều là tướng tài. Mỗi người có một môn sở trường vô địch.* Võ Văn Dũng người thôn Phú Phong, huyện Tuy Viễn (Bình Khê). Nhà giàu. Rước thầy về học văn học võ, từ nhỏ đến lớn. Học văn thì tối. Còn học võ thì dạy đâu nhớ đó, mỗi năm phải rước một thầy mới để thay.Ðến 20 tuổi theo người buôn ngựa vào Phú Yên. Duyên may gặp được lão trượng họ Lương giòng dõi Lương Văn Chánh ở Tuy Hòa, dạy cho môn trường kiếm và môn đoản đao, dạy cách đánh trên đất, cách đánh ngựa,lúc dùng một món, lúc dùng cả đôi. Về nhà Võ Văn Dũng tập luyện ngótnăm năm trời mới thành thục. Nhớ lời thầy dặn Học võ là để phòng thânvà dẹp nỗi bất bình khi gặp, chớ không phải để đấu sức khoe tài. Võ giấukín nghề riêng. Cho nên ngoài Nguyễn Nhạc là bạn cố giao, khách võ lâm không mấy ai biết Võ thuộc hàng cao thủ.* Bùi Thị Xuân con của Bùi Ðắc Chí gọi Bùi Ðắc Tuyên bằng chú, người thôn Xuân Hòa, một thôn nằm về phía đông Phú Phong [21], vừa có sức mạnh vừa có sắc đẹp. Nữ công khéo, chữ viết đẹp. Nhưng thích làm contrai, thích múa kiếm đi quyền. Nghe kể chuyện bà Trưng bà Triệu cỡi voi đánh giặc, Bùi Thị Xuân náo nức muốn được theo gương bà Triệu bàTrưng. Còn những chuyện Tô Tiểu Muội cùng chồng xướng họa, chuyệnbà Mạnh Quang cử án tề mi thì Bùi Thị Xuân cho là nhảm nhí. Lúc nhỏ đihọc, thường mặc áo con trai. Lớn lên tự chế kiểu áo các nữ hiệp vẽ trong sách mà mặc. Cha mẹ chiều con, không nỡ lời trách cứ. Còn tiếng chê khen của người ngoài thì Bùi Thị Xuân không bận tâm.Năm 12 tuổi, Bùi Thị Xuân đến trường học chữ. Một hôm anh em giễu cợt ra cho nhau câu đối: Ngoài trai trong gái, dưa cải dưa môn. Có người đối: Ðứng xuân ngồi thung, lá vông lá chóc Rồi vỗ tay cười ầm!Bùi Thị Xuân cả thẹn, vùng quyền đánh vào mặt hai người sanh sự, rồi trở về nhà. Từ ấy bỏ học chữ. Ở nhà chuyên học võ. Trước kia không biết Bùi Thị Xuân học võ với ai và học vào lúc nào.Nhưng từ khi bỏ học văn thì đêm đêm có một lão bà đến dạy. Dạy từ đầu hôm đến gà gáy lần thứ nhất thì bà lão lui gót. Không ai hiểu lai lịch ra sao. Suốt ba năm trời, trừ những khi mưa gió, đêm nào bà lão cũng đếncũng đi đúng giờ giấc. Dạy quyền, dạy song kiếm. Rồi dạy cách nhảy caonhảy xa. Nhảy cao thì cột hai bao cát nơi chân mà nhảy, ban đầu bao nhỏ, rồi đổi bao to dần, cuối cùng mới nhảy chân không. Còn nhảy xa thì banđầu dùng sào, sau dùng tre tươi ngoài bụi, níu đọt uốn cong xuống thấp rồinương theo sức bung của cây mà nhảy. Ðêm học ngày tập. Ðến 15 tuổi thì tài nghệ đã điêu luyện. Một hôm bà lão đến, cầm tay Bùi Thị Xuân khóc và nói: - Ta có duyên cùng con chỉ bấy nhiêu. Ðêm nay ta đến từ biệt con. Bùi Thị Xuân khóc theo và nài nỉ xin cho biết tánh danh và quê quán. Bà lão đáp:- Ta ở gần đây. Trong ba hôm nữa con sẽ biết tin tức. Nhưng con phải giữ bí mật. Nói rồi, vụt một cái biến mất. Ba hôm sau, ở thôn An Vinh [22] có một đám ma của một bà lão. Bà lão nhà nghèo, góa bụa, sống với vợ chồng người con gái làm nghềnông. Khi Bùi Thị Xuân được tin, tìm đến thì việc chôn cất đã xong. Biếtbà lão đây chính là thầy mình, nhưng nhớ lời thầy dặn, chỉ điếu tang như một người thường. Về nhà mới đợi lúc khuya vắng, thiết hương án nơi vườn dạy võ mà thành phục. Nhưng chỉ để tâm tang. Từ ấy một mình tự tập luyện.Một hôm Bùi Thị Xuân ở ngoài về, tình cờ thấy đứa ở gái dùng hai chiếc đũa bếp làm kiếm múa. Múa đúng bài bản phép tắc. Bùi Thị Xuân giậtmình! Té ra cô ả ngày ngày thấy tiểu chủ múa kiếm, bắt chước múa theo, lâu thành quen tay. Ðợi cô ả múa hết bài, Bùi Thị Xuân chạy đến ôm chầm, và khen Em giỏi, em giỏi lắm.Từ ấy cho cô ả dùng gươm thiệt mà tập. Lại rủ chị em trong xóm ai muốn học võ học kiếm thì ban đêm rảnh việc đến nhà, Bùi Thị Xuân dạy cho. Không mấy lúc nhà họ Bùi trở thành trường dạy võ. Ðệ tử từ năm bangười trong xóm vụt nhảy lên hàng chục hàng vài ba chục... Một số người người tuy đã có con tay dắt tay bồng, mà cũng đến xin học. Tài nghệ đãtinh mà cách đối xử cách dạy dỗ lại đứng đắn, nên Bùi Thị Xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa văn hóa bốn phương Lịch sử dân tộc nhà Tây Sơn Nhà Tây Sơn tây sơn dựng nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 70 0 0
-
1 trang 47 0 0
-
11 trang 47 0 0
-
26 trang 40 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 34 0 0 -
8 trang 32 0 0
-
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
4 trang 26 0 0 -
11 trang 26 0 0