Nhà Tây Sơn Phụ lục
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.27 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn THAY LỜI KẾTTNhà Tây Sơn Khởi nghĩa năm Tân Mão (1771). Lấy thành Quy Nhơn làm căn cứ chiến đấu năm Quý Tỵ (1773). Lên làm vua: + Thái Ðức từ Mậu Tuất đến Quý Sửu (1778-1793) + Quang Trung từ Mậu Thân đến Nhâm Tý (1788-1792) + Cảnh Thịnh từ Quý Sửu đến Nhâm Tuất (1793-1802) Trong 24 năm (1778-1802), nhà Tây Sơn phải đánh Nam dẹp Bắc, không mấy lúc rảnh việc chiến tranh, nên chưa làm được việc lớn lao về mặt kinh tế, văn hóa, chính trị....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Tây Sơn Phụ lục Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn THAY LỜI KẾT TNhà Tây SơnKhởi nghĩa năm Tân Mão (1771).Lấy thành Quy Nhơn làm căn cứ chiến đấu năm Quý Tỵ (1773).Lên làm vua:+ Thái Ðức từ Mậu Tuất đến Quý Sửu (1778-1793)+ Quang Trung từ Mậu Thân đến Nhâm Tý (1788-1792)+ Cảnh Thịnh từ Quý Sửu đến Nhâm Tuất (1793-1802)Trong 24 năm (1778-1802), nhà Tây Sơn phải đánh Nam dẹp Bắc, khôngmấy lúc rảnh việc chiến tranh, nên chưa làm được việc lớn lao về mặt kinhtế, văn hóa, chính trị.Sau khi bị diệt vong, nhà Tây Sơn bị nhà Nguyễn đời này sang đời khác gần150 năm (1802-1945) ra sức phá hủy không còn một dấu tích gì trên lãnh thổViệt Nam!Ði ngang qua di chỉ nhà Tây Sơn, một nhân sĩ Bình Ðịnh là Nguyễn TrọngTrì có bài thơ Cảm Hoài:Loạn thế anh hùng sản xuất đaBắc Nam dược mã dự huy quaThập niên huyết chiến thành hà sựKhông thính ngư tiều túy tửu ca.Bài thơ viết vào khoảng Ðồng Khánh, Thành Thái (1885-1907) triều nhàNguyễn, cho nên đậm nét bi quan. Chớ sao lại không nên việc gì. Bởi việc gìđó há phải là những cái tồn tại trên mặt đất, mà chính những cái còn mãi mãitrong lòng người Việt Nam, trong văn chương Việt Nam.Ngót 150 năm, nhà Nguyễn cố làm cho người người quên nhà Tây Sơn.Những người yêu nước vẫn luôn nhớ đến nhà Tây Sơn, ngọn bút yêu nướcvẫn chép đi chép lại, vẫn tìm tòi trong nơi khuất tịch những tài liệu còn dấucất, để viết về nhà Tây Sơn.Và tiếng Anh hùng áo vải, Anh hùng dân tộc mãi còn vang, khi nhẹ nhàng,khi mạnh mẽ, trên đất nước Việt Nam, từ Nam chí Bắc.Còn nhà Nguyễn đã làm được gì?Có người bảo rằng đã thống nhất Bắc Nam.Ðó là quên rằng chính nhà Tây Sơn đã thống nhất Bắc Nam, rồi NguyễnPhúc Ánh đánh chiếm trên tay Ðông Ðịnh Vương và Cảnh Thịnh. Sau baophen bể nổi dâu chìm nhà Nguyễn còn để lại tiếng Rước voi, cõng rắn.Trăm năm bia đá thời mònNghìn năm bia miệng mãi còn trơ trơ.HẾT[103] Câu này thường nghe hát ở nhiều nơi rằng: Ruộng đồng mặc sức chimbay Biển hồ lai láng mặc tài cá đua. Câu này có tánh cách phổ thông. Câukia, màu sắc địa phương đằm thắm. Ðá Hàng là phụ lưu của sông Côn, chạytừ Nam ra Bắc, ở giữa làng Trinh Tường và Phú Phong. Từ chỗ giao thủy ÐáHàng và sông Côn thì sông chia làm hai chảy xuống phía đông, một gọi làsông Trước chảy sát địa phận làng Phú Phong, Xuân Hòa, một gọi là sôngSau chảy xuyên qua Phú Lạc, Kiên Mỹ, Thuận Nghĩa. Nơi sông Sau từ PhúLạc xuống Kiên Mỹ nước rất sâu, khoảng đó gọi là Hàng Thuyền. Trên bờcó miễu, miễu ấy là miễu của làng Phú Lạc lập để thờ ba anh em nhà TâySơn. Có người lầm tưởng trong miễu này để sắc thần làng Kiên Mỹ. Sự thậtthì sắc thần để tại nhà viên thủ chỉ. Còn miễu thờ thần ở phía sau đình KiênMỹ.[104] Hỷ là tên tộc của Tạo.[105] Ông thân tôi làm thông ngôn cho hãng dệt Délignon, tuy là vai emnhưng vẫn được gọi các cậu gọi bằng thầy vì kính nể.[106] Bùi Sơn Nhi là con cháu bà Bùi Thị Xuân và biết rất nhiều về nhà TâySơn. Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn PHỤ LỤC - Phận mệnh sách vở viết về nhà Tây Sơn. (Quách Tấn) - Ảnh hưởng Tây Sơn trong gia đình họ Quách. (Quách Tấn) - Trích thư Nguyễn Hiến Lê về Nhà Tây Sơn. - Cảm tưởng sau khi đọc Nhà Tây Sơn. (Nguyễn Ðồng) - Trích thư của Giản Chi về Nhà Tây Sơn. - Trích thư của Quách Tạo về Nhà Tây Sơn. PHẬN MỆNH SÁCH VỞ VIẾT VỀ NHÀ TÂY SƠNBà thân tôi thuộc sử Tây Sơn như các nhà Nho thuộc sử Hán, Ðường. Ðó là nhờ trong Từ đường họ Quách có hai bộ sử chép tay về nhà Tây Sơn, Tây Sơn Dã sử và Tây Sơn Liệt truyện. Hai bộ sách này là sách cấm. Lúc ông nội tôi còn sống thì ông giữ. Trừông thân bà thân và các bác tôi ra, không ai được mượn đọc. Ông nội tôiqua đời, sách vở đều dồn về Từ đường. Hai bộ sử ấy cũng được ông bác ở Từ đường là bác Quách Lý Ðạo cất giấu cẩn thận.Khoảng đầu thập niên 1920, sợ sách để lâu ngày bị mối mọt, bác tôi đemtất cả sách treo trên các giá trong nhà lẫm ra phơi. Tình cờ một ông khách đến chơi. Ông khách là người quen tên Mạc Viên tục gọi là Xã Suyền ở thôn Kiên Mỹ. Từ đường họ Quách ở Thuận Nghĩa nằm về phía đôngKiên Mỹ, cho nên Xã Suyền cùng bác tôi thường qua lại với nhau. Thấybác tôi đương trở sách, Xã Suyền bèn giúp tay. Trông thấy hai bộ sử Tây Sơn, Xã Suyền hỏi mượn. Bác tôi tìm lời thoái thác. Xã Suyền giận dữ nói: - Ðồ hung của dữ đó quý báu gì mà làm bộ! Ðoạn bỏ ra về.Mấy hôm sau viên tri huyện Bình Khê là Hoàng Yến cỡi ngựa xuống Từ đường họ Quách, 1 tên lính đánh trống cán đi trước, 1 tên lính nữa cầm hèo tua theo sau. Không biết việc gì mà quan đến nhà, bác tôi hết sức losợ. Quan vào nhà, đãi trà không uống, đãi rượu không uống, nghiêm nghị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Tây Sơn Phụ lục Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn THAY LỜI KẾT TNhà Tây SơnKhởi nghĩa năm Tân Mão (1771).Lấy thành Quy Nhơn làm căn cứ chiến đấu năm Quý Tỵ (1773).Lên làm vua:+ Thái Ðức từ Mậu Tuất đến Quý Sửu (1778-1793)+ Quang Trung từ Mậu Thân đến Nhâm Tý (1788-1792)+ Cảnh Thịnh từ Quý Sửu đến Nhâm Tuất (1793-1802)Trong 24 năm (1778-1802), nhà Tây Sơn phải đánh Nam dẹp Bắc, khôngmấy lúc rảnh việc chiến tranh, nên chưa làm được việc lớn lao về mặt kinhtế, văn hóa, chính trị.Sau khi bị diệt vong, nhà Tây Sơn bị nhà Nguyễn đời này sang đời khác gần150 năm (1802-1945) ra sức phá hủy không còn một dấu tích gì trên lãnh thổViệt Nam!Ði ngang qua di chỉ nhà Tây Sơn, một nhân sĩ Bình Ðịnh là Nguyễn TrọngTrì có bài thơ Cảm Hoài:Loạn thế anh hùng sản xuất đaBắc Nam dược mã dự huy quaThập niên huyết chiến thành hà sựKhông thính ngư tiều túy tửu ca.Bài thơ viết vào khoảng Ðồng Khánh, Thành Thái (1885-1907) triều nhàNguyễn, cho nên đậm nét bi quan. Chớ sao lại không nên việc gì. Bởi việc gìđó há phải là những cái tồn tại trên mặt đất, mà chính những cái còn mãi mãitrong lòng người Việt Nam, trong văn chương Việt Nam.Ngót 150 năm, nhà Nguyễn cố làm cho người người quên nhà Tây Sơn.Những người yêu nước vẫn luôn nhớ đến nhà Tây Sơn, ngọn bút yêu nướcvẫn chép đi chép lại, vẫn tìm tòi trong nơi khuất tịch những tài liệu còn dấucất, để viết về nhà Tây Sơn.Và tiếng Anh hùng áo vải, Anh hùng dân tộc mãi còn vang, khi nhẹ nhàng,khi mạnh mẽ, trên đất nước Việt Nam, từ Nam chí Bắc.Còn nhà Nguyễn đã làm được gì?Có người bảo rằng đã thống nhất Bắc Nam.Ðó là quên rằng chính nhà Tây Sơn đã thống nhất Bắc Nam, rồi NguyễnPhúc Ánh đánh chiếm trên tay Ðông Ðịnh Vương và Cảnh Thịnh. Sau baophen bể nổi dâu chìm nhà Nguyễn còn để lại tiếng Rước voi, cõng rắn.Trăm năm bia đá thời mònNghìn năm bia miệng mãi còn trơ trơ.HẾT[103] Câu này thường nghe hát ở nhiều nơi rằng: Ruộng đồng mặc sức chimbay Biển hồ lai láng mặc tài cá đua. Câu này có tánh cách phổ thông. Câukia, màu sắc địa phương đằm thắm. Ðá Hàng là phụ lưu của sông Côn, chạytừ Nam ra Bắc, ở giữa làng Trinh Tường và Phú Phong. Từ chỗ giao thủy ÐáHàng và sông Côn thì sông chia làm hai chảy xuống phía đông, một gọi làsông Trước chảy sát địa phận làng Phú Phong, Xuân Hòa, một gọi là sôngSau chảy xuyên qua Phú Lạc, Kiên Mỹ, Thuận Nghĩa. Nơi sông Sau từ PhúLạc xuống Kiên Mỹ nước rất sâu, khoảng đó gọi là Hàng Thuyền. Trên bờcó miễu, miễu ấy là miễu của làng Phú Lạc lập để thờ ba anh em nhà TâySơn. Có người lầm tưởng trong miễu này để sắc thần làng Kiên Mỹ. Sự thậtthì sắc thần để tại nhà viên thủ chỉ. Còn miễu thờ thần ở phía sau đình KiênMỹ.[104] Hỷ là tên tộc của Tạo.[105] Ông thân tôi làm thông ngôn cho hãng dệt Délignon, tuy là vai emnhưng vẫn được gọi các cậu gọi bằng thầy vì kính nể.[106] Bùi Sơn Nhi là con cháu bà Bùi Thị Xuân và biết rất nhiều về nhà TâySơn. Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn PHỤ LỤC - Phận mệnh sách vở viết về nhà Tây Sơn. (Quách Tấn) - Ảnh hưởng Tây Sơn trong gia đình họ Quách. (Quách Tấn) - Trích thư Nguyễn Hiến Lê về Nhà Tây Sơn. - Cảm tưởng sau khi đọc Nhà Tây Sơn. (Nguyễn Ðồng) - Trích thư của Giản Chi về Nhà Tây Sơn. - Trích thư của Quách Tạo về Nhà Tây Sơn. PHẬN MỆNH SÁCH VỞ VIẾT VỀ NHÀ TÂY SƠNBà thân tôi thuộc sử Tây Sơn như các nhà Nho thuộc sử Hán, Ðường. Ðó là nhờ trong Từ đường họ Quách có hai bộ sử chép tay về nhà Tây Sơn, Tây Sơn Dã sử và Tây Sơn Liệt truyện. Hai bộ sách này là sách cấm. Lúc ông nội tôi còn sống thì ông giữ. Trừông thân bà thân và các bác tôi ra, không ai được mượn đọc. Ông nội tôiqua đời, sách vở đều dồn về Từ đường. Hai bộ sử ấy cũng được ông bác ở Từ đường là bác Quách Lý Ðạo cất giấu cẩn thận.Khoảng đầu thập niên 1920, sợ sách để lâu ngày bị mối mọt, bác tôi đemtất cả sách treo trên các giá trong nhà lẫm ra phơi. Tình cờ một ông khách đến chơi. Ông khách là người quen tên Mạc Viên tục gọi là Xã Suyền ở thôn Kiên Mỹ. Từ đường họ Quách ở Thuận Nghĩa nằm về phía đôngKiên Mỹ, cho nên Xã Suyền cùng bác tôi thường qua lại với nhau. Thấybác tôi đương trở sách, Xã Suyền bèn giúp tay. Trông thấy hai bộ sử Tây Sơn, Xã Suyền hỏi mượn. Bác tôi tìm lời thoái thác. Xã Suyền giận dữ nói: - Ðồ hung của dữ đó quý báu gì mà làm bộ! Ðoạn bỏ ra về.Mấy hôm sau viên tri huyện Bình Khê là Hoàng Yến cỡi ngựa xuống Từ đường họ Quách, 1 tên lính đánh trống cán đi trước, 1 tên lính nữa cầm hèo tua theo sau. Không biết việc gì mà quan đến nhà, bác tôi hết sức losợ. Quan vào nhà, đãi trà không uống, đãi rượu không uống, nghiêm nghị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa văn hóa bốn phương Lịch sử dân tộc nhà Tây Sơn Nhà Tây Sơn Phụ lụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 204 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 76 0 0
-
1 trang 54 0 0
-
11 trang 49 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
8 trang 36 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 35 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
4 trang 27 0 0