Nhạc cổ điển
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 22.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta thường nghĩ rằng nhạc cổ điển là những bản nhạc được sáng tác từ những thế kỷ 17, 18 do những nhà soạn nhạc vĩ đại như Mozart, Bethoven, Bach, Tchaikovsky...và cái tên "cổ điển" là vì tính chất "xưa" của nó. Nhưng trong thế kỷ 20 và có thể cả thế kỷ 21 nữa, sẽ có thêm nhiều bản cổ điển hiện đại của các nhà soạn nhạc có tiếng như Charles lves, Aaron Copland... bởi vì nhạc cổ điển là một thể loại nhạc châu Âu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhạc cổ điển Nhạc cổ điển Chúng ta thường nghĩ rằng nhạc cổ điển là những bản nhạc được sáng tác từ những thế kỷ 17, 18 do những nhà soạn nhạc vĩ đại như Mozart, Bethoven, Bach, Tchaikovsky...và cái tên cổ điển là vì tính chất xưa của nó. Nhưng trong thế kỷ 20 và có thể cả thế kỷ 21 nữa, sẽ có thêm nhiều bản cổ điển hiện đại của các nhà soạn nhạc có tiếng như Charles lves, Aaron Copland... bởi vì nhạc cổ điển là một thể loại nhạc châu Âu . Nhạc cổ điển thường phức tạp hơn các loại nhạc khác với các hình thức thông thường là giao hưởng, thính phòng, nhạc kịch, nhạc cho kịch múa (ba lê). Các bản cổ điển bất hủ: Serenade (nhạc chiều) , Thư gửi ELYSE, BẢN SONAT ÁNH TRĂNG, Ave Maria... * Nhạc thính phòng giao hưởng: Thính phòng và giao hưởng là hai thể loại nhạc anh em với nhau. Giao hưởng là thể loại nhạc soạn cho cả một dàn nhạc hòa tấu với qui mô lớn , tận dụng sự phong phú đa dạng về hòa thanh, âm sắc, độ vang của nhiều nhạc cụ. Giao hưởng thường gồm 4 tốc độ tạo thành bốn chương tương phản nhưng vẫn có sự gắn bó hữu cơ với nhau. Thính phòng là nhạc giao hưởng ở qui mô nhỏ, thường được viết cho một nhóm nhạc công 3, 4 người chơi cùng nhau, hoặc có khi chỉ một người chơi chính trong nhóm nhạc phụ họa. Trước đây nhạc thính phòng được coi là nhạc quí tộc và phục vụ số ít thính giả, vì thế nên có tên là nhạc trong phòng. Một nhóm nhạc sĩ 4 người chơi đàn dây (tứ tấu đàn dây) gồm 2 violon, 1 viola và cello là ví dụ tiêu biểu cho thể loại nhạc này. Trong nhạc thính phòng, mỗi nhạc cụ chơi một phần riêng biệt Nhạc hòa tấu khác nhạc thính phòng giao hưởng ở chỗ có ít người hơn, trong giàn nhạc người ta dùng ít nhạc cụ hơn, chủ yếu là ghita, piano, saxo,....Trong các bản hòa tấu ở VN còn dùng đàn bầu, tranh, sáo,.....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhạc cổ điển Nhạc cổ điển Chúng ta thường nghĩ rằng nhạc cổ điển là những bản nhạc được sáng tác từ những thế kỷ 17, 18 do những nhà soạn nhạc vĩ đại như Mozart, Bethoven, Bach, Tchaikovsky...và cái tên cổ điển là vì tính chất xưa của nó. Nhưng trong thế kỷ 20 và có thể cả thế kỷ 21 nữa, sẽ có thêm nhiều bản cổ điển hiện đại của các nhà soạn nhạc có tiếng như Charles lves, Aaron Copland... bởi vì nhạc cổ điển là một thể loại nhạc châu Âu . Nhạc cổ điển thường phức tạp hơn các loại nhạc khác với các hình thức thông thường là giao hưởng, thính phòng, nhạc kịch, nhạc cho kịch múa (ba lê). Các bản cổ điển bất hủ: Serenade (nhạc chiều) , Thư gửi ELYSE, BẢN SONAT ÁNH TRĂNG, Ave Maria... * Nhạc thính phòng giao hưởng: Thính phòng và giao hưởng là hai thể loại nhạc anh em với nhau. Giao hưởng là thể loại nhạc soạn cho cả một dàn nhạc hòa tấu với qui mô lớn , tận dụng sự phong phú đa dạng về hòa thanh, âm sắc, độ vang của nhiều nhạc cụ. Giao hưởng thường gồm 4 tốc độ tạo thành bốn chương tương phản nhưng vẫn có sự gắn bó hữu cơ với nhau. Thính phòng là nhạc giao hưởng ở qui mô nhỏ, thường được viết cho một nhóm nhạc công 3, 4 người chơi cùng nhau, hoặc có khi chỉ một người chơi chính trong nhóm nhạc phụ họa. Trước đây nhạc thính phòng được coi là nhạc quí tộc và phục vụ số ít thính giả, vì thế nên có tên là nhạc trong phòng. Một nhóm nhạc sĩ 4 người chơi đàn dây (tứ tấu đàn dây) gồm 2 violon, 1 viola và cello là ví dụ tiêu biểu cho thể loại nhạc này. Trong nhạc thính phòng, mỗi nhạc cụ chơi một phần riêng biệt Nhạc hòa tấu khác nhạc thính phòng giao hưởng ở chỗ có ít người hơn, trong giàn nhạc người ta dùng ít nhạc cụ hơn, chủ yếu là ghita, piano, saxo,....Trong các bản hòa tấu ở VN còn dùng đàn bầu, tranh, sáo,.....
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhạc cổ điển nhạc Châu Âu nhạc thính phòng nhạc giao hưởng âm nhạc quí tộc âm nhạc phương tâyTài liệu liên quan:
-
Dàn nhạc giao hưởng trong các nhạc khí
177 trang 40 0 0 -
TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CA HUẾ
5 trang 29 0 0 -
49 trang 29 0 0
-
Cấu trúc Bảy bản Lễ nhạc Tài tử Nam Bộ
8 trang 26 0 0 -
78 trang 26 0 0
-
Để Opera Việt Nam được đón nhận và phát triển
6 trang 24 1 0 -
Bài kiểm tra ngành lí thuyết âm nhạc theo định hướng dạy học tích hợp
13 trang 20 0 0 -
Đề tài: Sự khác biệt âm nhạc phương Đông và Phương Tây
13 trang 18 0 0 -
Kỹ thuật kết hợp bè trong tác phẩm tranh giao hưởng 'Dáng đứng Việt Nam' của nhạc sĩ Ca Lê Thuần
15 trang 14 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Âm nhạc học: Phân tích ba tác phẩm cho đàn Bầu hoà tấu cùng dàn nhạc giao hưởng
107 trang 13 0 0