Nhạc tính và họa tính trong sáng tác của trường thơ loạn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ trong vòng 13 năm (1932 – 1945), các thi sĩ Thơ mới đã làm nên một cuộc cách mạng thi ca, tạo dấu ấn quan trọng trong hành trình thơ ca dân tộc. Xuất hiện từ giai đoạn phát triển thứ hai của phong trào này, Trường thơ Loạn đã gây được tiếng vang lớn trên thi đàn, đem đến một chân trời thơ mới lạ mang đậm chất tượng trưng, siêu thực của thơ ca phương Tây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhạc tính và họa tính trong sáng tác của trường thơ loạn48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI NHAy NHAC TIz TINH NH VA{ VA HOy HOA TIz TINHNH TRONG SA SAzNG NG TA TAzC CU| CUA TRƯƠ{ TRƯƠNG NG THƠ LOAy LOAN 1 Chu Lê Phương Trường Đại học Quy Nhơn Tóm Tóm tắ tắt: Chỉ trong vòng 13 năm (1932 – 1945), các thi sĩ Thơ mới ñã làm nên một cuộc cách mạng thi ca, tạo dấu ấn quan trọng trong hành trình thơ ca dân tộc. Xuất hiện từ giai ñoạn phát triển thứ hai của phong trào này, Trường thơ Loạn ñã gây ñược tiếng vang lớn trên thi ñàn, ñem ñến một chân trời thơ mới lạ mang ñậm chất tượng trưng, siêu thực của thơ ca phương Tây. Họ ñã ñổi mới cách cảm, cách phản ánh hiện thực, góp phần mở rộng biên giới cho thơ. Tài năng của thi sĩ thơ Loạn là ý thức xem trọng và tìm hướng cách tân tuyệt ñối. Từ ñó, nhạc tính và họa tính trở thành ñặc trưng, thế mạnh rất riêng của những thi phẩm Trường thơ Loạn trong toàn bộ tiến trình phát triển của thi ca Việt Nam nửa ñầu thế kỉ XX. Từ khóa khóa: Thơ Việt Nam hiện ñại; Thơ mới; Trường thơ Loạn, nhạc tính, họa tính.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phong trào Thơ mới 1932 – 1945 là một cuộc cách mạng trong thi ca Việt Nam hiệnñại, có ñóng góp lớn lao trong việc ñưa nền văn học dân tộc tiến nhanh trên con ñườnghiện ñại hóa. “Thời kì này, ban ñầu trên ñất Bình Định dấy lên một trường thơ mang tênTrường thơ Loạn, do Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Khai (bút danh lúc ñầu của YếnLan) sáng lập... Lúc bấy giờ phong trào Thơ Mới ñương nổi dậy ồ ạt, có khuynh hướnglãng mạn. Trường thơ Loạn tách hẳn ra một lối khác, nặng về siêu thực, tượng trưng,huyền ảo... tôn chỉ mục ñích của nó ñược trình bày trong lời tựa tập Thơ Điên (Hàn MặcTử. Sau thi sĩ cho ñổi tên là Đau thương) và Điêu tàn (Chế Lan Viên) do hai tác giả tự ñềlấy, sau có một số người hưởng ứng như: Bích Khê, Hoàng Diệp, Quỳnh Dao... và ñãgióng lên hồi chuông tân kỳ trên thi ñàn ñịa phương cũng như toàn quốc” [1]. “Trường thơ Loạn” với những quan niệm nghệ thuật tân kì ñã ñem ñến sự thay ñổi táobạo về nghệ thuật. Vật liệu xây nên tòa thơ lộng lẫy, kinh dị của trường thơ ấy chính là1 Nhận bài ngày: 15.6.2017, gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 25.7.2017 Liên hệ tác giả: Chu Lê Phương; Email: chulephuongqn@gmail.comTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 49những cấu trúc thơ, lớp ngôn ngữ lấp lánh tự phát sáng nhờ bàn tay kỳ ảo của người nghệsĩ. Những nguồn cảm hứng dào dạt, kiểu tư duy khác lạ tạo nên ở thơ Loạn một hệ thốngcảm xúc, biểu tượng và những dấu hiệu hình thức tạo nên thế giới thơ mênh mông ña nghĩavà gợi cảm. Trong số những thành tựu nghệ thuật của Trường thơ Loạn, nhạc tính và họatính như hai ưu ñiểm nổi bật, ñộc ñáo, hòa quyện chặt chẽ, tạo nên màu sắc ñặc trưng chotrường thơ và ñánh dấu sự cách tân của trường thơ với phong trào Thơ mới nói riêng và cảthi ca Việt ñương thời nói chung.2. NỘI DUNG2.1. Nhạc tính2.1.1. Quan niệm “Âm nhạc thiên khởi, âm nhạc là trên hết” Trong suốt diễn trình tồn tại từ 1932 - 1945, một trong những thành tựu nghệ thuật củaThơ mới là sử dụng nhạc ñiệu ñể biểu ñạt tình cảm. Nhạc của Thơ mới bắt nguồn từ ñiệutâm hồn dân tộc quen thuộc phảng phất trong ca dao, dân ca, trong Đường thi qua nhiềuthời kỳ, ñã ngấm sâu vào máu thịt của bao thế hệ các nhà thơ Việt. Trên nền tảng truyềnthống ấy, Thơ mới ñã nhanh nhạy tiếp thu những thành tựu về nhạc tính trong thơ Pháp ñểlàm nên nhạc ñiệu riêng, với ñiểm tựa là thi pháp ngữ ñiệu của ngôn ngữ Việt. Ở chặng ñường 1932 – 1935, Thơ mới ban ñầu chịu ảnh hưởng của thơ lãng mạnPháp. Các nhà Thơ mới ñã rất dụng công ñưa nhạc vào thơ, nhạc làm nền cho thơ, nhạchòa âm, phối nhịp với giọng ñiệu thơ, dẫn dắt hồn thơ, thơ ñi theo nhạc, ñiệp trùng nhữngvang ngân qua nhiều giai ñiệu. Nhạc ñiệu bằng - trắc theo kiểu thơ Đường thất ngôn, ngũngôn; nhạc ñiệu lục bát của ca dao, dân ca ñược các nhà thơ tìm cách biến tấu, vắt dòng,ngắt nhịp; nhạc ñiệu bằng cách xây dựng thanh ñiệu từng câu thơ, bài thơ... Có thể kể ñếntên tuổi của các thi sĩ tiêu biểu như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhạc tính và họa tính trong sáng tác của trường thơ loạn48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI NHAy NHAC TIz TINH NH VA{ VA HOy HOA TIz TINHNH TRONG SA SAzNG NG TA TAzC CU| CUA TRƯƠ{ TRƯƠNG NG THƠ LOAy LOAN 1 Chu Lê Phương Trường Đại học Quy Nhơn Tóm Tóm tắ tắt: Chỉ trong vòng 13 năm (1932 – 1945), các thi sĩ Thơ mới ñã làm nên một cuộc cách mạng thi ca, tạo dấu ấn quan trọng trong hành trình thơ ca dân tộc. Xuất hiện từ giai ñoạn phát triển thứ hai của phong trào này, Trường thơ Loạn ñã gây ñược tiếng vang lớn trên thi ñàn, ñem ñến một chân trời thơ mới lạ mang ñậm chất tượng trưng, siêu thực của thơ ca phương Tây. Họ ñã ñổi mới cách cảm, cách phản ánh hiện thực, góp phần mở rộng biên giới cho thơ. Tài năng của thi sĩ thơ Loạn là ý thức xem trọng và tìm hướng cách tân tuyệt ñối. Từ ñó, nhạc tính và họa tính trở thành ñặc trưng, thế mạnh rất riêng của những thi phẩm Trường thơ Loạn trong toàn bộ tiến trình phát triển của thi ca Việt Nam nửa ñầu thế kỉ XX. Từ khóa khóa: Thơ Việt Nam hiện ñại; Thơ mới; Trường thơ Loạn, nhạc tính, họa tính.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phong trào Thơ mới 1932 – 1945 là một cuộc cách mạng trong thi ca Việt Nam hiệnñại, có ñóng góp lớn lao trong việc ñưa nền văn học dân tộc tiến nhanh trên con ñườnghiện ñại hóa. “Thời kì này, ban ñầu trên ñất Bình Định dấy lên một trường thơ mang tênTrường thơ Loạn, do Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Khai (bút danh lúc ñầu của YếnLan) sáng lập... Lúc bấy giờ phong trào Thơ Mới ñương nổi dậy ồ ạt, có khuynh hướnglãng mạn. Trường thơ Loạn tách hẳn ra một lối khác, nặng về siêu thực, tượng trưng,huyền ảo... tôn chỉ mục ñích của nó ñược trình bày trong lời tựa tập Thơ Điên (Hàn MặcTử. Sau thi sĩ cho ñổi tên là Đau thương) và Điêu tàn (Chế Lan Viên) do hai tác giả tự ñềlấy, sau có một số người hưởng ứng như: Bích Khê, Hoàng Diệp, Quỳnh Dao... và ñãgióng lên hồi chuông tân kỳ trên thi ñàn ñịa phương cũng như toàn quốc” [1]. “Trường thơ Loạn” với những quan niệm nghệ thuật tân kì ñã ñem ñến sự thay ñổi táobạo về nghệ thuật. Vật liệu xây nên tòa thơ lộng lẫy, kinh dị của trường thơ ấy chính là1 Nhận bài ngày: 15.6.2017, gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 25.7.2017 Liên hệ tác giả: Chu Lê Phương; Email: chulephuongqn@gmail.comTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 49những cấu trúc thơ, lớp ngôn ngữ lấp lánh tự phát sáng nhờ bàn tay kỳ ảo của người nghệsĩ. Những nguồn cảm hứng dào dạt, kiểu tư duy khác lạ tạo nên ở thơ Loạn một hệ thốngcảm xúc, biểu tượng và những dấu hiệu hình thức tạo nên thế giới thơ mênh mông ña nghĩavà gợi cảm. Trong số những thành tựu nghệ thuật của Trường thơ Loạn, nhạc tính và họatính như hai ưu ñiểm nổi bật, ñộc ñáo, hòa quyện chặt chẽ, tạo nên màu sắc ñặc trưng chotrường thơ và ñánh dấu sự cách tân của trường thơ với phong trào Thơ mới nói riêng và cảthi ca Việt ñương thời nói chung.2. NỘI DUNG2.1. Nhạc tính2.1.1. Quan niệm “Âm nhạc thiên khởi, âm nhạc là trên hết” Trong suốt diễn trình tồn tại từ 1932 - 1945, một trong những thành tựu nghệ thuật củaThơ mới là sử dụng nhạc ñiệu ñể biểu ñạt tình cảm. Nhạc của Thơ mới bắt nguồn từ ñiệutâm hồn dân tộc quen thuộc phảng phất trong ca dao, dân ca, trong Đường thi qua nhiềuthời kỳ, ñã ngấm sâu vào máu thịt của bao thế hệ các nhà thơ Việt. Trên nền tảng truyềnthống ấy, Thơ mới ñã nhanh nhạy tiếp thu những thành tựu về nhạc tính trong thơ Pháp ñểlàm nên nhạc ñiệu riêng, với ñiểm tựa là thi pháp ngữ ñiệu của ngôn ngữ Việt. Ở chặng ñường 1932 – 1935, Thơ mới ban ñầu chịu ảnh hưởng của thơ lãng mạnPháp. Các nhà Thơ mới ñã rất dụng công ñưa nhạc vào thơ, nhạc làm nền cho thơ, nhạchòa âm, phối nhịp với giọng ñiệu thơ, dẫn dắt hồn thơ, thơ ñi theo nhạc, ñiệp trùng nhữngvang ngân qua nhiều giai ñiệu. Nhạc ñiệu bằng - trắc theo kiểu thơ Đường thất ngôn, ngũngôn; nhạc ñiệu lục bát của ca dao, dân ca ñược các nhà thơ tìm cách biến tấu, vắt dòng,ngắt nhịp; nhạc ñiệu bằng cách xây dựng thanh ñiệu từng câu thơ, bài thơ... Có thể kể ñếntên tuổi của các thi sĩ tiêu biểu như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thơ Việt Nam hiện đại Trường thơ Loạn Thơ ca phương Tây Thơ ca dân tộc Thi sĩ ThơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đổi mới tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam sau 1975
16 trang 90 0 0 -
Triết lý nhân sinh trong thơ Vũ Quần Phương sau năm 1986
7 trang 44 0 0 -
Đặc điểm câu thơ trong trường ca Thu Bồn
6 trang 32 0 0 -
Bàn thêm về sự hình thành của thể lục bát
11 trang 30 0 0 -
'Lối viết tự động' trong Thơ mới 1932 - 1945
8 trang 18 0 0 -
Triết lý chân như và tinh thần tịnh lạc trong thơ Việt Nam hiện đại
8 trang 17 0 0 -
180 trang 17 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
13 trang 15 0 0 -
Tiến trình và hiện tượng của thơ Việt Nam hiện đại: Phần 2
128 trang 13 0 0 -
Thơ Việt Nam 1975 – 1985 viết về chiến tranh sau chiến tranh
14 trang 13 0 0