![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhầm lẫn tai hại các dược liệu mang tên linh chi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.93 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên lâm sàng, nấm linh chi được dùng rất rộng rãi trong các trường hợp đau đầu, mất ngủ, thần kinh suy nhược, tăng huyết áp, cholesterol máu cao, mỡ máu cao, viêm gan mạn tính, viêm phế quản mạn tính, bệnh xơ vữa động mạch vành, bệnh suy giảm miễn dịch, suy giảm trí nhớ; đặc biệt linh chi còn là dược liệu có tác dụng làm tăng tuổi thọ của con người, vì vậy linh chi còn có tên là nấm trường thọ. Nhưng rất nhiều người thường nhầm lẫn giữa nấm linh chi và một số vị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhầm lẫn tai hại các dược liệu mang tên linh chiNhầm lẫn tai hại các dược liệu mang tên linh chiTrên lâm sàng, nấm linh chi được dùng rất rộng rãitrong các trường hợp đau đầu, mất ngủ, thần kinh suynhược, tăng huyết áp, cholesterol máu cao, mỡ máucao, viêm gan mạn tính, viêm phế quản mạn tính,bệnh xơ vữa động mạch vành, bệnh suy giảm miễndịch, suy giảm trí nhớ; đặc biệt linh chi còn là dượcliệu có tác dụng làm tăng tuổi thọ của con người, vìvậy linh chi còn có tên là nấm trường thọ. Nhưng rấtnhiều người thường nhầm lẫn giữa nấm linh chi vàmột số vị thuốc khác cũng mang tên linh chi. Nấm linh chi.Nấm linh chi, còn gọi là linh chi thảo, nấm trườngthọ, có tên khoa học [Ganoderma lucidum ( Leyss.ex. Fr.) Karst.] hoặc [Ganoderma japonicum (Fr.)Loyd.] họ linh chi. Nấm linh chi đã được YHCT sửdụng từ rất lâu đời. Có 6 loại linh chi: linh chi có màuxanh, gọi là thanh chi; loại có màu hồng là hồng chihay xích chi, đơn chi; loại có màu vàng là hoàng chihay còn gọi là linh chi vàng hay kim chi (Ganodermacolosum); loại có màu trắng là bạch chi hay ngọc chi,loại có màu đen là hắc chi hay huyền chi, loại có màutím là tử chi. Nấm linh chi có xuất xứ từ Trung Quốc.Ngày nay do nhu cầu sử dụng nhiều, nấm linh chi đãđược trồng ở nhiều nước như Nhật Bản, Hàn Quốc…Ở nước ta cũng có rất nhiều địa phương trồng nấmlinh chi như ở Lâm Đồng, Thái Bình, Nam Định…Nấm linh chi trồng nhân tạo hiện nay có bán trên thịtrường chủ yếu là loại hồng chi, có màu nâu hơihồng.Ngày có thể dùng từ 4 - 10g dưới dạng chè tan, chètúi lọc, hãm, sắc, hoặc hoàn, tán.Tránh nhầm lẫn với một số vị thuốc sau:Cổ linh chi: cổ linh chi cũng là loại nấm gỗ, mọchoang ở nhiều nơi trên thế giới, thường sống ký sinhhoặc hoại sinh trên các cây gỗ lớn trong rừng rậm.Mũ nấm cũng hình quạt hoặc hình thận, mặt phía trênsù sì, khô ráp, thể chất của nấm rất cứng và dai. Tánnấm cổ linh chi rất rộng, có thể tới hơn 1m và trọnglượng tới 40kg. Cho đến nay, chưa thấy có báo cáonào nói về tác dụng của cổ linh chi. Tuy nhiên trongdân gian, thường dùng trong các bệnh nan y, nhưdùng chữa ung bướu.Nấm vân chi: nấm vân chi (Tramentes versicolorYunzhi), cũng có tác dụng chống oxy hóa, tăngcường trí nhớ, chữa viêm gan. Ngũ linh chi là phân của một loài sóc bay.Ngũ linh chi: rất nhiều người nhầm lẫn giữa nấm linh chi với ngũlinh chi (thảo linh chi). Ngũ linh chi (FaecesTrogopterum), là phân của một loài sóc bay(Trogoterus xanthipes Milne - Edwrds). Theo YHCT,ngũ linh chi có vị ngọt, tính ôn, quy kinh can, cócông năng khứ ứ, hoạt huyết, chỉ thống. Dùng trị cáctrường hợp bế kinh, đau bụng kinh, huyết khối sausinh, gây đau tức ngực, bụng, có thể phối hợp ngũlinh chi với bồ hoàng (sống), mỗi vị 10g, dưới dạngthuốc tán, ngày uống 3 lần, mỗi lần 2 - 3g, với nướcấm hoặc với rượu. Ngoài ra còn dùng trị cam tích ởtrẻ con, chữa rắn cắn.... Liều dùng 6 - 12g/ngày dướidạng thuốc sắc hoặc viên hoàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhầm lẫn tai hại các dược liệu mang tên linh chiNhầm lẫn tai hại các dược liệu mang tên linh chiTrên lâm sàng, nấm linh chi được dùng rất rộng rãitrong các trường hợp đau đầu, mất ngủ, thần kinh suynhược, tăng huyết áp, cholesterol máu cao, mỡ máucao, viêm gan mạn tính, viêm phế quản mạn tính,bệnh xơ vữa động mạch vành, bệnh suy giảm miễndịch, suy giảm trí nhớ; đặc biệt linh chi còn là dượcliệu có tác dụng làm tăng tuổi thọ của con người, vìvậy linh chi còn có tên là nấm trường thọ. Nhưng rấtnhiều người thường nhầm lẫn giữa nấm linh chi vàmột số vị thuốc khác cũng mang tên linh chi. Nấm linh chi.Nấm linh chi, còn gọi là linh chi thảo, nấm trườngthọ, có tên khoa học [Ganoderma lucidum ( Leyss.ex. Fr.) Karst.] hoặc [Ganoderma japonicum (Fr.)Loyd.] họ linh chi. Nấm linh chi đã được YHCT sửdụng từ rất lâu đời. Có 6 loại linh chi: linh chi có màuxanh, gọi là thanh chi; loại có màu hồng là hồng chihay xích chi, đơn chi; loại có màu vàng là hoàng chihay còn gọi là linh chi vàng hay kim chi (Ganodermacolosum); loại có màu trắng là bạch chi hay ngọc chi,loại có màu đen là hắc chi hay huyền chi, loại có màutím là tử chi. Nấm linh chi có xuất xứ từ Trung Quốc.Ngày nay do nhu cầu sử dụng nhiều, nấm linh chi đãđược trồng ở nhiều nước như Nhật Bản, Hàn Quốc…Ở nước ta cũng có rất nhiều địa phương trồng nấmlinh chi như ở Lâm Đồng, Thái Bình, Nam Định…Nấm linh chi trồng nhân tạo hiện nay có bán trên thịtrường chủ yếu là loại hồng chi, có màu nâu hơihồng.Ngày có thể dùng từ 4 - 10g dưới dạng chè tan, chètúi lọc, hãm, sắc, hoặc hoàn, tán.Tránh nhầm lẫn với một số vị thuốc sau:Cổ linh chi: cổ linh chi cũng là loại nấm gỗ, mọchoang ở nhiều nơi trên thế giới, thường sống ký sinhhoặc hoại sinh trên các cây gỗ lớn trong rừng rậm.Mũ nấm cũng hình quạt hoặc hình thận, mặt phía trênsù sì, khô ráp, thể chất của nấm rất cứng và dai. Tánnấm cổ linh chi rất rộng, có thể tới hơn 1m và trọnglượng tới 40kg. Cho đến nay, chưa thấy có báo cáonào nói về tác dụng của cổ linh chi. Tuy nhiên trongdân gian, thường dùng trong các bệnh nan y, nhưdùng chữa ung bướu.Nấm vân chi: nấm vân chi (Tramentes versicolorYunzhi), cũng có tác dụng chống oxy hóa, tăngcường trí nhớ, chữa viêm gan. Ngũ linh chi là phân của một loài sóc bay.Ngũ linh chi: rất nhiều người nhầm lẫn giữa nấm linh chi với ngũlinh chi (thảo linh chi). Ngũ linh chi (FaecesTrogopterum), là phân của một loài sóc bay(Trogoterus xanthipes Milne - Edwrds). Theo YHCT,ngũ linh chi có vị ngọt, tính ôn, quy kinh can, cócông năng khứ ứ, hoạt huyết, chỉ thống. Dùng trị cáctrường hợp bế kinh, đau bụng kinh, huyết khối sausinh, gây đau tức ngực, bụng, có thể phối hợp ngũlinh chi với bồ hoàng (sống), mỗi vị 10g, dưới dạngthuốc tán, ngày uống 3 lần, mỗi lần 2 - 3g, với nướcấm hoặc với rượu. Ngoài ra còn dùng trị cam tích ởtrẻ con, chữa rắn cắn.... Liều dùng 6 - 12g/ngày dướidạng thuốc sắc hoặc viên hoàn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 258 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 231 0 0 -
13 trang 213 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0