Nhân ba trường hợp nhiễm giun gnathostoma sp tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Thành phố Hồ Chí Minh 2010
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.76 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu báo cáo ba trường hợp lâm sàng bệnh do giun gnathostoma sp ngoài da điển hình. Nghiên cứu tiến hành trên các bệnh nhân được chẩn đoán bằng kỹ thuật ELISA phát hiện kháng thể IgG kháng gnathostoma sp, điều trị đặc hiệu bằng albendazole 800 mg/ngày trong vòng 4 tuần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân ba trường hợp nhiễm giun gnathostoma sp tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Thành phố Hồ Chí Minh 2010Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011NHÂN BA TRƯỜNG HỢP NHIỄM GIUN GNATHOSTOMA SPTẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TP HỒ CHÍ MINH 2010Trần Phủ Mạnh Siêu*, Lê Thị Cẩm Ly**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Bệnh do ấu trùng giun Gnathostoma sp gây ra cho người là bệnh khá phổ biến. Từ trước đếnnay ở Việt nam đã có nhiều trường hợp lẻ tẻ được báo cáo. Trong năm 2010 tại bệnh viện Bệnh Nhiệt ĐớiTP.HCM chúng tôi đã phát hiện ba trường hợp bị áp xe di chuyển ngoài da do giun Gnathostoma sp ở nhiều vịtrí trên cơ thể như mặt, cẳng chân và cẳng tay. Tất cả ba bệnh nhân đều được khám và điều trị ở nhiều nơi màkhông khỏi. Ba bệnh nhân đều có huyết thanh miễn dịch dương tính với Gnathostoma sp và đáp ứng tốt với điềutrị đặc hiệu là albendazole 800 mg/ngày trong vòng 4 tuần.Mục tiêu nghiên cứu: Báo cáo ba trường hợp lâm sàng bệnh do giun Gnathostoma sp ngoài da điển hình.Vật liệu và Phương pháp: Các bệnh nhân được chẩn đoán bằng kỹ thuật ELISA phát hiện kháng thể IgGkháng Gnathostoma sp, điều trị đặc hiệu bằng albendazole 800 mg/ngày trong vòng 4 tuần.Kết quả: Qua ba trường hợp lâm sàng điển hình, nghiên cứu ghi nhận bệnh do giun Gnathostoma sp gâyáp xe ngoài da rất phong phú về vị trí: ở mặt, ở cẳng chân và cẳng tay. Ba bệnh nhân đều có huyết thanh chẩnđoán Gnathostoma sp dương tính. Đáp ứng tốt với điều trị đặc hiệu bằng albendazole 800 mg/ngày trong vòng 4tuần.Kết luận: Bệnh do giun Gnathostoma sp vẫn lưu hành trong cộng đồng dân cư tại TP. HCM, nguyên nhânhay gặp là ăn thủy sản nấu không kỹ. Biểu hiện lâm sàng là áp xe di chuyển ở mặt, ở cẳng chân, cẳng tay. Chẩnđoán bằng kỹ thuật huyết thanh chẩn đoán ELISA kết hợp với lâm sàng, đáp ứng tốt với điều trị bằngalbendazole 800 mg/ngày trong vòng 4 tuần.Từ khóa: Bệnh áp xe di chuyển ngoài da, giun Gnathostoma sp, albendazole.ABSTRACT3 CASES OF SKIN GNATHOSTOMIASIS AT HOSPITAL FOR TROPICAL DISEASES IN 2010Tran Phu Manh Sieu, Le Thi Cam Ly* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 531 - 535Background: Gnathostomiasis still a common disease in Vietnam. There are many reported cases in thepast. In the year of 2010, we detected 3 cases of Gnathostomiasis in Hospital for Tropical diseases of Hochiminhcity. The clinical feature were variety: the motivating abcess in the face, in the legs and in the arms. They hadpositive result for ELISA diagnosis of Gnathostoma sp and had good response to specific therapy by albendazole800 mg/day within 4 weeks.Objective: Describing typical clinical cases.Material and methods: Those patients were diagnosed by ELISA to detect IgG antibody to Gnathostomasp and were treated by albendazole 800 mg/day within 4-6 weeks.Outcome: All 3 cases had good response to specific therapy by albendazole.*: Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP. HCM,** Bộ môn Ký sinh trùng-Khoa Y- Trường Đại học Y Dược Cần ThơTác giả liên lạc: TS.BS Trần Phủ Mạnh Siêu, ĐT: 0983990477, Email:manhsieu@yahoo.com530Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcConclusion: Skin gnathostomiasis is exist in Hochiminh community, the clinical features are variety.Diagnosis is ELISA technique and specific therapy is albendazole 800mg /day for 4 weeks.Key words: Skin gnathostomiasis, motivating abcess, albendazole.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh do giun Gnathostoma sp xuất phát từphân chó mèo, nhiễm vào người do ăn phảinang ấu trùng chứa trong gan, cơ của các loàithủy sản nấu chưa chín như: cá lóc, lươn, ếch,rắn, v.v… gây ra khối áp xe di chuyển ngoài da.Việt Nam là nước nhiệt đới ẩm, mưa nhiềuquanh năm nên mầm bệnh dễ phát triển trongmôi trường, từ trước đến nay có khá nhiềutrường hợp được báo cáo. Việc phát hiện ranhững trường hợp mắc bệnh lẻ tẻ trong cộngđồng chứng tỏ nguồn thức ăn từ thủy sản ởnước ta vẫn chưa an toàn và tình hình nhiễmbệnh vẫn cần được nghiên cứu thêm.Mục tiêu nghiên cứuMô tả trường hợp lâm sàng.Tìm hiểu phương pháp chẩn đoán pháthiện bệnh.Điều trị đặc hiệu và theo dõi đáp ứng vớiđiều trị đặc hiệu.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTiêu chuẩn đưa vào nghiên cứuBệnh nhân có bệnh Gnathostoma sp gây khốiáp xe di chuyển ngoài da điển hìnhPhương pháp nghiên cứuMô tả từng trường hợp.Cỡ mẫu nghiên cứu3 trường hợp.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUBệnh án 1Hành chánhHọ tên: Huỳnh Thị B., 40 tuổi, nữ.Địa chỉ: Tân An Hội, Củ Chi.Khám bệnh ngày 30/6/2010.Lý do khám bệnh: Sưng vùng cẳng chân trái,mu bàn chân trái, chỗ sưng di chuyển vị trí.Chuyên Đề Nội KhoaBệnh sử: Khoảng 1 tháng nay bệnh nhânthấy vùng cẳng chân trước, trái bị sưng nề, đỏ,đau, da trên bề mặt chỗ sưng đỏ, nóng. Bệnhnhân đi khám ở một BV ở TP. Hồ Chí Minhkhông đỡ, được giới thiệu đến khám tại BVBệnh Nhiệt Đới TP. Hồ Chí Minh.KhámBệnh tỉnh, không sốt, mạch, huyết áp bìnhthường.Khối sưng nề ở mặt trước cẳng chân trái, đỏda bên trên, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân ba trường hợp nhiễm giun gnathostoma sp tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Thành phố Hồ Chí Minh 2010Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011NHÂN BA TRƯỜNG HỢP NHIỄM GIUN GNATHOSTOMA SPTẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TP HỒ CHÍ MINH 2010Trần Phủ Mạnh Siêu*, Lê Thị Cẩm Ly**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Bệnh do ấu trùng giun Gnathostoma sp gây ra cho người là bệnh khá phổ biến. Từ trước đếnnay ở Việt nam đã có nhiều trường hợp lẻ tẻ được báo cáo. Trong năm 2010 tại bệnh viện Bệnh Nhiệt ĐớiTP.HCM chúng tôi đã phát hiện ba trường hợp bị áp xe di chuyển ngoài da do giun Gnathostoma sp ở nhiều vịtrí trên cơ thể như mặt, cẳng chân và cẳng tay. Tất cả ba bệnh nhân đều được khám và điều trị ở nhiều nơi màkhông khỏi. Ba bệnh nhân đều có huyết thanh miễn dịch dương tính với Gnathostoma sp và đáp ứng tốt với điềutrị đặc hiệu là albendazole 800 mg/ngày trong vòng 4 tuần.Mục tiêu nghiên cứu: Báo cáo ba trường hợp lâm sàng bệnh do giun Gnathostoma sp ngoài da điển hình.Vật liệu và Phương pháp: Các bệnh nhân được chẩn đoán bằng kỹ thuật ELISA phát hiện kháng thể IgGkháng Gnathostoma sp, điều trị đặc hiệu bằng albendazole 800 mg/ngày trong vòng 4 tuần.Kết quả: Qua ba trường hợp lâm sàng điển hình, nghiên cứu ghi nhận bệnh do giun Gnathostoma sp gâyáp xe ngoài da rất phong phú về vị trí: ở mặt, ở cẳng chân và cẳng tay. Ba bệnh nhân đều có huyết thanh chẩnđoán Gnathostoma sp dương tính. Đáp ứng tốt với điều trị đặc hiệu bằng albendazole 800 mg/ngày trong vòng 4tuần.Kết luận: Bệnh do giun Gnathostoma sp vẫn lưu hành trong cộng đồng dân cư tại TP. HCM, nguyên nhânhay gặp là ăn thủy sản nấu không kỹ. Biểu hiện lâm sàng là áp xe di chuyển ở mặt, ở cẳng chân, cẳng tay. Chẩnđoán bằng kỹ thuật huyết thanh chẩn đoán ELISA kết hợp với lâm sàng, đáp ứng tốt với điều trị bằngalbendazole 800 mg/ngày trong vòng 4 tuần.Từ khóa: Bệnh áp xe di chuyển ngoài da, giun Gnathostoma sp, albendazole.ABSTRACT3 CASES OF SKIN GNATHOSTOMIASIS AT HOSPITAL FOR TROPICAL DISEASES IN 2010Tran Phu Manh Sieu, Le Thi Cam Ly* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 531 - 535Background: Gnathostomiasis still a common disease in Vietnam. There are many reported cases in thepast. In the year of 2010, we detected 3 cases of Gnathostomiasis in Hospital for Tropical diseases of Hochiminhcity. The clinical feature were variety: the motivating abcess in the face, in the legs and in the arms. They hadpositive result for ELISA diagnosis of Gnathostoma sp and had good response to specific therapy by albendazole800 mg/day within 4 weeks.Objective: Describing typical clinical cases.Material and methods: Those patients were diagnosed by ELISA to detect IgG antibody to Gnathostomasp and were treated by albendazole 800 mg/day within 4-6 weeks.Outcome: All 3 cases had good response to specific therapy by albendazole.*: Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP. HCM,** Bộ môn Ký sinh trùng-Khoa Y- Trường Đại học Y Dược Cần ThơTác giả liên lạc: TS.BS Trần Phủ Mạnh Siêu, ĐT: 0983990477, Email:manhsieu@yahoo.com530Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcConclusion: Skin gnathostomiasis is exist in Hochiminh community, the clinical features are variety.Diagnosis is ELISA technique and specific therapy is albendazole 800mg /day for 4 weeks.Key words: Skin gnathostomiasis, motivating abcess, albendazole.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh do giun Gnathostoma sp xuất phát từphân chó mèo, nhiễm vào người do ăn phảinang ấu trùng chứa trong gan, cơ của các loàithủy sản nấu chưa chín như: cá lóc, lươn, ếch,rắn, v.v… gây ra khối áp xe di chuyển ngoài da.Việt Nam là nước nhiệt đới ẩm, mưa nhiềuquanh năm nên mầm bệnh dễ phát triển trongmôi trường, từ trước đến nay có khá nhiềutrường hợp được báo cáo. Việc phát hiện ranhững trường hợp mắc bệnh lẻ tẻ trong cộngđồng chứng tỏ nguồn thức ăn từ thủy sản ởnước ta vẫn chưa an toàn và tình hình nhiễmbệnh vẫn cần được nghiên cứu thêm.Mục tiêu nghiên cứuMô tả trường hợp lâm sàng.Tìm hiểu phương pháp chẩn đoán pháthiện bệnh.Điều trị đặc hiệu và theo dõi đáp ứng vớiđiều trị đặc hiệu.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTiêu chuẩn đưa vào nghiên cứuBệnh nhân có bệnh Gnathostoma sp gây khốiáp xe di chuyển ngoài da điển hìnhPhương pháp nghiên cứuMô tả từng trường hợp.Cỡ mẫu nghiên cứu3 trường hợp.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUBệnh án 1Hành chánhHọ tên: Huỳnh Thị B., 40 tuổi, nữ.Địa chỉ: Tân An Hội, Củ Chi.Khám bệnh ngày 30/6/2010.Lý do khám bệnh: Sưng vùng cẳng chân trái,mu bàn chân trái, chỗ sưng di chuyển vị trí.Chuyên Đề Nội KhoaBệnh sử: Khoảng 1 tháng nay bệnh nhânthấy vùng cẳng chân trước, trái bị sưng nề, đỏ,đau, da trên bề mặt chỗ sưng đỏ, nóng. Bệnhnhân đi khám ở một BV ở TP. Hồ Chí Minhkhông đỡ, được giới thiệu đến khám tại BVBệnh Nhiệt Đới TP. Hồ Chí Minh.KhámBệnh tỉnh, không sốt, mạch, huyết áp bìnhthường.Khối sưng nề ở mặt trước cẳng chân trái, đỏda bên trên, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nhiễm giun gnathostoma sp Kỹ thuật ELISA Kháng thể IgG Kháng gnathostoma sp Bệnh áp xe di chuyển ngoài daGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 248 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 220 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 193 0 0