Nhận biết bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.96 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là bệnh do nấm sống ký sinh trên da, tóc và móng tay. Bắt đầu với một đốm xếp vảy, màu đỏ hoặc sưng tấy rồi phát triển thành vòng đỏ ngứa bao ngoài. Bệnh có thể lây qua tiếp xúc với người bệnh hay vật nuôi mang bệnh. Có thể điều trị với loại kem kháng nấm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận biết bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ Nhận biết bệnh ngoài da thường gặp ở trẻBệnh ecpet mảng trònĐây là bệnh do nấm sống ký sinh trên da, tóc và móng tay. Bắt đầu với một đốmxếp vảy, màu đỏ hoặc sưng tấy rồi phát triển thành vòng đỏ ngứa bao ngoài. Bệnhcó thể lây qua tiếp xúc với người bệnh hay vật nuôi mang bệnh. Có thể điều trị vớiloại kem kháng nấm.Bệnh ban đỏĐây là một bệnh dễ lây (do siêu vi) và có biểu hiện sốt nhẹ, khó chịu (15-30%cóbiểu hiện), xuất hiện những mảng đỏ từ 1-4 ngày rồi ban lan tới cánh tay, chân vàtoàn thân. Thời gian bị bệnh kéo dài 5-14 ngày. Điều trị bao gồm nghỉ ngơi, bổsung đủ nước và thuốc giảm đau (không dùng aspirin nếu bé sốt). Nếu con bịbệnhban đỏ trong khi mẹ đang mang thai thì mẹ cần đi khám bác sĩ ngay.Bệnh thủy đậuRất dễ lây, các nốt thủy đậu có thể lan rộng dễ dàng, với các nốt ngứa, đỏ hayphồng rộp khắp cơ thể. Đây không phải là bệnh nghiêm trọng và bệnh chỉ mắc 1lần. Hầu hết các trường hợp có thể điều trị tại nhà, bao gồm nghỉ ngơi và dùngthuốc theo hướng dẫn của thầy thuốc để giảm nhanh các triệu chứng ngứa, sốt vàcác biểu hiện giống cảm cúm khác.Bệnh chốc lởLà một bệnh bội nhiễm, bệnh chốc lở gây ra tình trạng viêm đỏ hay phồng rộmmàcó thể bị vỡ hay rỉ nước và phát triển thành một tổn thương nổi màu vàng nâu. Cácvùng viêm có thể lan ra bất kỳ khu vực nào trên cơ thể, nhưng thường xuất hiện ởquanh miệng và mũi. Bệnh có thể lây qua tiếp xúc hay dùng chung, chơi chung đồ.Thuốc mỡ kháng sinh và thuốc uống kháng sinh thường được dùng cho các trườnghợp này.Mụn cơmĐây là bệnh dovirus papilloma gây ra vì thế có thể lây qua tiếp xúc. Ngăn ngừa sựlây lan của bệnh bằng cách không đụng vào chúng, dùng băng gạc che kín và giữcho vùng da tổn thương luôn khô ráo. Hầu hết các trường hợp là vô hại, không gâyđau và tự biến mất. Nếu chúng tiếp tục tồn tại thì có thể tiểu phẫu bằng laserhay kỹthuật đốt lạnh.Rôm sảyĐây là hậu quả của tình trạng tắc ống dẫn mồ hôi. Các đốm rôm trông như nhữngnốt mụn nhỏ màu hồng hay đỏ. Chúng thường xuất hiện ở đầu, cổ và vai của trẻnhỏ do cha mẹ ủ quá ấm hoặc do thời tiết quá nóng. Trẻ cũng cần được mặc nhẹ,thoáng như người lớn mặc dù sờ chân tay có thể hơi lạnh, mát nhưng điều nàyhoàn toàn bình thường.Viêm da tiếp xúcViêm da tiếp xúclà phản ứng dị ứng do tiếp xúc với chất dị ứng có trong thựcphẩm, xà phòng, nhựa cây độc. Tình trạng phát ban thường xảy ra trong vòng 48giờ đầu sau tiếp xúc. Một số có biểuhiện phát ban, số khác nổi mẩn và nặng nhấtlà nổi các nố trộp như bỏng. Cách tốt nhất để phòng bệnh này là tránh các tác nhângây dị ứng.Bệnh tay chân miệngĐây là bệnh dễ lây và thường gặp ở trẻ với các biểu hiện sốt, nổi mụn đau ở miệngvà các nốt rộp không ngứa ở tay, bàn chân, đôi khi lan tới cẳng chân. Bệnh lây quaho, hắt hơi và dùng chung đồ. Cần rửa tay thường xuyên để phòng bệnh này, Cóthể điều trị tại nhà bằng cách cho uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ và bổ sungnhiều chất lỏng.Viêm phong daĐây là một bệnh mãn gây khô da, cực kỳ ngứa ngáy và tình trạng phát ban tăng.Nguyên nhân không rõ ràng nhưng có thể là tiền sử gia đình có bệnh dị ứng và henhoặc hệ miễn dịch quá nhạy cảm.Chứng mà y đayChứng mày đay là một phản ứng viêm của da với biểu hiện là các sẩn phù màuhồng, xuất rầm rộ, đột ngột ở bất kỳ vùng ngoài da nào trên cơ thể. Các vùng sẩnnày đặc biệt ngứa và có thể hợp lại thành mảng có giới hạn rõ, lan rộng khắpngười; thậm chí có thể gây khó thở. Các loại thuốc như aspirin, penicillin, trứng,các loại hạt họ lạc, nhuyễn thể… có thể gây ra chứng mày đay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận biết bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ Nhận biết bệnh ngoài da thường gặp ở trẻBệnh ecpet mảng trònĐây là bệnh do nấm sống ký sinh trên da, tóc và móng tay. Bắt đầu với một đốmxếp vảy, màu đỏ hoặc sưng tấy rồi phát triển thành vòng đỏ ngứa bao ngoài. Bệnhcó thể lây qua tiếp xúc với người bệnh hay vật nuôi mang bệnh. Có thể điều trị vớiloại kem kháng nấm.Bệnh ban đỏĐây là một bệnh dễ lây (do siêu vi) và có biểu hiện sốt nhẹ, khó chịu (15-30%cóbiểu hiện), xuất hiện những mảng đỏ từ 1-4 ngày rồi ban lan tới cánh tay, chân vàtoàn thân. Thời gian bị bệnh kéo dài 5-14 ngày. Điều trị bao gồm nghỉ ngơi, bổsung đủ nước và thuốc giảm đau (không dùng aspirin nếu bé sốt). Nếu con bịbệnhban đỏ trong khi mẹ đang mang thai thì mẹ cần đi khám bác sĩ ngay.Bệnh thủy đậuRất dễ lây, các nốt thủy đậu có thể lan rộng dễ dàng, với các nốt ngứa, đỏ hayphồng rộp khắp cơ thể. Đây không phải là bệnh nghiêm trọng và bệnh chỉ mắc 1lần. Hầu hết các trường hợp có thể điều trị tại nhà, bao gồm nghỉ ngơi và dùngthuốc theo hướng dẫn của thầy thuốc để giảm nhanh các triệu chứng ngứa, sốt vàcác biểu hiện giống cảm cúm khác.Bệnh chốc lởLà một bệnh bội nhiễm, bệnh chốc lở gây ra tình trạng viêm đỏ hay phồng rộmmàcó thể bị vỡ hay rỉ nước và phát triển thành một tổn thương nổi màu vàng nâu. Cácvùng viêm có thể lan ra bất kỳ khu vực nào trên cơ thể, nhưng thường xuất hiện ởquanh miệng và mũi. Bệnh có thể lây qua tiếp xúc hay dùng chung, chơi chung đồ.Thuốc mỡ kháng sinh và thuốc uống kháng sinh thường được dùng cho các trườnghợp này.Mụn cơmĐây là bệnh dovirus papilloma gây ra vì thế có thể lây qua tiếp xúc. Ngăn ngừa sựlây lan của bệnh bằng cách không đụng vào chúng, dùng băng gạc che kín và giữcho vùng da tổn thương luôn khô ráo. Hầu hết các trường hợp là vô hại, không gâyđau và tự biến mất. Nếu chúng tiếp tục tồn tại thì có thể tiểu phẫu bằng laserhay kỹthuật đốt lạnh.Rôm sảyĐây là hậu quả của tình trạng tắc ống dẫn mồ hôi. Các đốm rôm trông như nhữngnốt mụn nhỏ màu hồng hay đỏ. Chúng thường xuất hiện ở đầu, cổ và vai của trẻnhỏ do cha mẹ ủ quá ấm hoặc do thời tiết quá nóng. Trẻ cũng cần được mặc nhẹ,thoáng như người lớn mặc dù sờ chân tay có thể hơi lạnh, mát nhưng điều nàyhoàn toàn bình thường.Viêm da tiếp xúcViêm da tiếp xúclà phản ứng dị ứng do tiếp xúc với chất dị ứng có trong thựcphẩm, xà phòng, nhựa cây độc. Tình trạng phát ban thường xảy ra trong vòng 48giờ đầu sau tiếp xúc. Một số có biểuhiện phát ban, số khác nổi mẩn và nặng nhấtlà nổi các nố trộp như bỏng. Cách tốt nhất để phòng bệnh này là tránh các tác nhângây dị ứng.Bệnh tay chân miệngĐây là bệnh dễ lây và thường gặp ở trẻ với các biểu hiện sốt, nổi mụn đau ở miệngvà các nốt rộp không ngứa ở tay, bàn chân, đôi khi lan tới cẳng chân. Bệnh lây quaho, hắt hơi và dùng chung đồ. Cần rửa tay thường xuyên để phòng bệnh này, Cóthể điều trị tại nhà bằng cách cho uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ và bổ sungnhiều chất lỏng.Viêm phong daĐây là một bệnh mãn gây khô da, cực kỳ ngứa ngáy và tình trạng phát ban tăng.Nguyên nhân không rõ ràng nhưng có thể là tiền sử gia đình có bệnh dị ứng và henhoặc hệ miễn dịch quá nhạy cảm.Chứng mà y đayChứng mày đay là một phản ứng viêm của da với biểu hiện là các sẩn phù màuhồng, xuất rầm rộ, đột ngột ở bất kỳ vùng ngoài da nào trên cơ thể. Các vùng sẩnnày đặc biệt ngứa và có thể hợp lại thành mảng có giới hạn rõ, lan rộng khắpngười; thậm chí có thể gây khó thở. Các loại thuốc như aspirin, penicillin, trứng,các loại hạt họ lạc, nhuyễn thể… có thể gây ra chứng mày đay.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 165 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0