![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhận biết hóa chất trong thực phẩm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng mắt thường rất khó nhận biết các loại hóa chất nên các bà nội trợ hãy là người tiêu dùng thông thái khi chọn mua thực phẩm để cả gia đình được đón Tết an toàn và trọn vẹn.Cần sáng suốt khi đứng trước "một rừng" thực phẩm thật, giả lẫn lộn – Ảnh: Ngọc Thạch Những ngày này, tại các chợ và siêu thị đều chật cứng người mua sắm Tết, đó cũng là cơ hội để các loại thực phẩm trôi nổi được tiêu thụ. Chúng tôi đã thông qua các chuyên gia cung cấp cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận biết hóa chất trong thực phẩm Nhận biết hóa chất trong thực phẩmBằng mắt thường rất khó nhận biết các loại hóa chất nên các bà nội trợhãy là người tiêu dùng thông thái khi chọn mua thực phẩm để cả giađình được đón Tết an toàn và trọn vẹn. Cần sáng suốt khi đứng trước một rừng thực phẩm thật, giả lẫn lộn – Ảnh: Ngọc ThạchNhững ngày này, tại các chợ và siêu thị đều chật cứng người mua sắm Tết,đó cũng là cơ hội để các loại thực phẩm trôi nổi được tiêu thụ. Chúng tôi đãthông qua các chuyên gia cung cấp cho bạn đọc cách nhận biết các hóa chấtthường dùng trong thực phẩm Tết và giải pháp để lựa chọn thực phẩm antoàn cho sức khỏe. Bà Lê Thị Hồng Hảo – Ảnh: TuyếtTheo bà Lê Thị Hồng Hảo, Phó viện trưởng Viện kiểm Hạnhnghiệm, Bộ Y tế, bên cạnh những sản phẩm an toàn được sảnxuất trên dây chuyền sản xuất hiện đại thì cũng có các loại thực phẩm kémchất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, nhái nhãn mác được đưa ra thịtrường. Ba nhóm hóa chất thường được cho vào thực phẩm là: nhóm phẩmmàu; nhóm các chất bảo quản; nhóm hóa chất bảo vệ thực vật.Phẩm màu thực phẩmLà một nhóm những chất có màu được dùng làm phụ gia thực phẩm, để tạora hoặc cải thiện màu sắc của thực phẩm, nhằm làm tăng tính hấp dẫn. Cóhai loại:Phẩm màu tự nhiên: là các chất màu được chiết xuất ra hoặc được chế biếntừ các nguyên liệu hữu cơ (thực vật, động vật) sẵn có trong tự nhiên. Ví dụ:Caroten tự nhiên được chiết xuất từ các loại quả có màu vàng, Curcuminđược chiết suất từ củ nghệ, màu Caramen được chế biến từ đường…Nhómnày có nhược điểm là độ bền kém, sử dụng với lượng lớn nên giá thành sảnphẩm cao…Phẩm màu tổng hợp hóa học: được tạo ra bằng các phản ứng hóa học. Ví dụ:Amaranth (đỏ), Brilliant blue (xanh), Sunset yellow (vàng cam), Tartazine(vàng chanh)… nhóm này đạt độ bền màu cao, với một lượng nhỏ đã chomàu đạt yêu cầu, nhưng có thể gây ngộ độc nếu dùng loại không nguyênchất, không được phép dùng trong thực phẩm. Các phẩm màu được bổ sungvào thực phẩm với mục đích tạo màu sắc đẹp, tăng tính hấp dẫn đối vớingười tiêu dùng mà hoàn toàn không có giá trị về dinh dưỡng. Những thứcăn có chứa phẩm màu trong danh mục được phép sử dụng làm phụ gia thựcphẩm của Bộ Y tế, dưới mức giới hạn dư lượng cho phép thì không gây ảnhhưởng cho sức khỏe người tiêu dùng. Tuy nhiên nếu quá lạm dụng phẩmmàu, hoặc chạy theo lợi nhuận, sử dụng các phẩm màu ngoài danh mục chophép sẽ gây độc hại cho sức khỏe.Phẩm màu được sử dụng phổ biến trong nhóm thực phẩm chế biến sẵn nhưbánh, mứt, kẹo, hạt dưa, gia vị (tương ớt, ớt bột). Đặc biệt là mối nguy cơcao đối với nhóm thức ăn đường phố: thịt quay, thịt nướng…Vì vậy, người tiêu dùng không nên chọn những thực phẩm có màu quá sặcsỡ, lòe loẹt.Chất bảo quảnLà các hóa chất tự nhiên hay tổng hợp được thêm vào thực phẩm để ngănngừa hoặc làm chậm lại quá trình thối rữa, hư hỏng gây ra bởi sự phát triểncủa các vi sinh vật hay do các thay đổi không mong muốn về mặt hóa học.Chúng có thể được sử dụng như là hóa chất duy nhất mà cũng có thể cótrong tổ hợp với nhiều loại hóa chất có các tác dụng khác.Một số chất được phép sử dụng, nhưng trong thực tế, rất nhiều nhà sản xuất(không trang bị quy trình sản xuất đủ đáp ứng, nguyên liệu, sản phẩm làm ratiêu thụ chậm) đã lạm dụng các chất bảo quản để kéo dài thời gian chờ phânphối trên thị trường. Vì vậy, chúng trở nên nguy hiểm cho người tiêu dùng.Việc gian dối tập trung trong nhóm hàng không nhãn hiệu, bao bì hoặc xuấtxứ không rõ ràng. để nhận ra một loại thực phẩm bị lạm dụng chất bảo quảnlà chuyện không đơn giản với người tiêu dùng. Từ sau khi có các quy địnhvề ghi nhãn hàng hóa, việc sử dụng các phụ gia vào thực phẩm và sử dụngliều lượng bao nhiêu đều phải ghi rõ trên bao bì. Không nhãn hoặc có nhãnnhưng không ghi rõ các nội dung này, hoặc ghi lập lờ thì người tiêu dùngcần phải cẩn trọng.Thuốc bảo vệ thực vật Đây là các loại hóa chất do con người sản xuất ra đểtrừ sâu bệnh và cỏ dại có hại cho cây trồng. Các chất này có tính chất làđược đào thải nhanh và không có tính chất độc hại khi liều lượng dùng nằmtrong giới hạn cho phép. Nó còn có mục đích chăm sóc cho các loại rau, củ,quả được xanh, ngon, tươi, mỡ màng hơn bình thường.Để phòng tránh ngộ độc do ăn phải thực phẩm bị nhiễm thuốc bảo vệ thựcvật và chất bảo quản rau quả người tiêu dùng cần chú ý: không mua, sử dụngrau quả có mùi, vị lạ, khác thường; ngâm kỹ, rửa sạch, gọt vỏ các loại rauquả tươi. Ngâm kỹ, rửa rau quả ít nhất 3 lần hoặc rửa dưới vòi nước chảy đểloại trừ phần lớn các thuốc bảo vệ thực vật tồn dư, tức là loại trừ phần lớnnguy cơ ô nhiễm qua con đường rửa trôi.Quan sát bằng mắt thường có thể nhận thấy, phần núm quả hay kẽ lá là nơilưu giữ hàm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận biết hóa chất trong thực phẩm Nhận biết hóa chất trong thực phẩmBằng mắt thường rất khó nhận biết các loại hóa chất nên các bà nội trợhãy là người tiêu dùng thông thái khi chọn mua thực phẩm để cả giađình được đón Tết an toàn và trọn vẹn. Cần sáng suốt khi đứng trước một rừng thực phẩm thật, giả lẫn lộn – Ảnh: Ngọc ThạchNhững ngày này, tại các chợ và siêu thị đều chật cứng người mua sắm Tết,đó cũng là cơ hội để các loại thực phẩm trôi nổi được tiêu thụ. Chúng tôi đãthông qua các chuyên gia cung cấp cho bạn đọc cách nhận biết các hóa chấtthường dùng trong thực phẩm Tết và giải pháp để lựa chọn thực phẩm antoàn cho sức khỏe. Bà Lê Thị Hồng Hảo – Ảnh: TuyếtTheo bà Lê Thị Hồng Hảo, Phó viện trưởng Viện kiểm Hạnhnghiệm, Bộ Y tế, bên cạnh những sản phẩm an toàn được sảnxuất trên dây chuyền sản xuất hiện đại thì cũng có các loại thực phẩm kémchất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, nhái nhãn mác được đưa ra thịtrường. Ba nhóm hóa chất thường được cho vào thực phẩm là: nhóm phẩmmàu; nhóm các chất bảo quản; nhóm hóa chất bảo vệ thực vật.Phẩm màu thực phẩmLà một nhóm những chất có màu được dùng làm phụ gia thực phẩm, để tạora hoặc cải thiện màu sắc của thực phẩm, nhằm làm tăng tính hấp dẫn. Cóhai loại:Phẩm màu tự nhiên: là các chất màu được chiết xuất ra hoặc được chế biếntừ các nguyên liệu hữu cơ (thực vật, động vật) sẵn có trong tự nhiên. Ví dụ:Caroten tự nhiên được chiết xuất từ các loại quả có màu vàng, Curcuminđược chiết suất từ củ nghệ, màu Caramen được chế biến từ đường…Nhómnày có nhược điểm là độ bền kém, sử dụng với lượng lớn nên giá thành sảnphẩm cao…Phẩm màu tổng hợp hóa học: được tạo ra bằng các phản ứng hóa học. Ví dụ:Amaranth (đỏ), Brilliant blue (xanh), Sunset yellow (vàng cam), Tartazine(vàng chanh)… nhóm này đạt độ bền màu cao, với một lượng nhỏ đã chomàu đạt yêu cầu, nhưng có thể gây ngộ độc nếu dùng loại không nguyênchất, không được phép dùng trong thực phẩm. Các phẩm màu được bổ sungvào thực phẩm với mục đích tạo màu sắc đẹp, tăng tính hấp dẫn đối vớingười tiêu dùng mà hoàn toàn không có giá trị về dinh dưỡng. Những thứcăn có chứa phẩm màu trong danh mục được phép sử dụng làm phụ gia thựcphẩm của Bộ Y tế, dưới mức giới hạn dư lượng cho phép thì không gây ảnhhưởng cho sức khỏe người tiêu dùng. Tuy nhiên nếu quá lạm dụng phẩmmàu, hoặc chạy theo lợi nhuận, sử dụng các phẩm màu ngoài danh mục chophép sẽ gây độc hại cho sức khỏe.Phẩm màu được sử dụng phổ biến trong nhóm thực phẩm chế biến sẵn nhưbánh, mứt, kẹo, hạt dưa, gia vị (tương ớt, ớt bột). Đặc biệt là mối nguy cơcao đối với nhóm thức ăn đường phố: thịt quay, thịt nướng…Vì vậy, người tiêu dùng không nên chọn những thực phẩm có màu quá sặcsỡ, lòe loẹt.Chất bảo quảnLà các hóa chất tự nhiên hay tổng hợp được thêm vào thực phẩm để ngănngừa hoặc làm chậm lại quá trình thối rữa, hư hỏng gây ra bởi sự phát triểncủa các vi sinh vật hay do các thay đổi không mong muốn về mặt hóa học.Chúng có thể được sử dụng như là hóa chất duy nhất mà cũng có thể cótrong tổ hợp với nhiều loại hóa chất có các tác dụng khác.Một số chất được phép sử dụng, nhưng trong thực tế, rất nhiều nhà sản xuất(không trang bị quy trình sản xuất đủ đáp ứng, nguyên liệu, sản phẩm làm ratiêu thụ chậm) đã lạm dụng các chất bảo quản để kéo dài thời gian chờ phânphối trên thị trường. Vì vậy, chúng trở nên nguy hiểm cho người tiêu dùng.Việc gian dối tập trung trong nhóm hàng không nhãn hiệu, bao bì hoặc xuấtxứ không rõ ràng. để nhận ra một loại thực phẩm bị lạm dụng chất bảo quảnlà chuyện không đơn giản với người tiêu dùng. Từ sau khi có các quy địnhvề ghi nhãn hàng hóa, việc sử dụng các phụ gia vào thực phẩm và sử dụngliều lượng bao nhiêu đều phải ghi rõ trên bao bì. Không nhãn hoặc có nhãnnhưng không ghi rõ các nội dung này, hoặc ghi lập lờ thì người tiêu dùngcần phải cẩn trọng.Thuốc bảo vệ thực vật Đây là các loại hóa chất do con người sản xuất ra đểtrừ sâu bệnh và cỏ dại có hại cho cây trồng. Các chất này có tính chất làđược đào thải nhanh và không có tính chất độc hại khi liều lượng dùng nằmtrong giới hạn cho phép. Nó còn có mục đích chăm sóc cho các loại rau, củ,quả được xanh, ngon, tươi, mỡ màng hơn bình thường.Để phòng tránh ngộ độc do ăn phải thực phẩm bị nhiễm thuốc bảo vệ thựcvật và chất bảo quản rau quả người tiêu dùng cần chú ý: không mua, sử dụngrau quả có mùi, vị lạ, khác thường; ngâm kỹ, rửa sạch, gọt vỏ các loại rauquả tươi. Ngâm kỹ, rửa rau quả ít nhất 3 lần hoặc rửa dưới vòi nước chảy đểloại trừ phần lớn các thuốc bảo vệ thực vật tồn dư, tức là loại trừ phần lớnnguy cơ ô nhiễm qua con đường rửa trôi.Quan sát bằng mắt thường có thể nhận thấy, phần núm quả hay kẽ lá là nơilưu giữ hàm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 242 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 229 0 0 -
13 trang 211 0 0
-
5 trang 210 0 0
-
8 trang 209 0 0