NHẬN BIẾT MỘT SỐ HÓA CHẤT CƠ BẢN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHẬN BIẾT MỘT SỐ HÓA CHẤT CƠ BẢN NHẬN BIẾT MỘT SỐ HÓA CHẤT CƠ BẢN1. Nhận biết NH3- Dung dịch phenolphtalein: Dung dịch phenolphtalein t ừ màu tím hồng chuyển sangkhông màu- Quỳ tím: Làm xanh giấy quỳ tím- Giấy tẩm dung dịch HCl: Có khói trắng xuất hiệnNH3 + HCl → NH4Cl (tinh thể muối)- Dung dịch muối Fe2+: Tạo dung dịch có màu trắng xanh do NH3 bị dung dịch muốiFe2+ hấp thụ2NH3 + Fe2+ + 2H2O → Fe(OH)2 (trắng xanh) + 2NH4+2. Nhận biết SO3- Dung dịch BaCl2: Tạo kết tủa trắng, bền, không phân hủy3. Nhận biết H2S- Giấy tẩm Pb(NO3)2: Làm đen giấy tẩmH2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + HNO34. Nhận biết O3, Cl2- Dung dịch KI: Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bộtO3 + 2KI + H2O → 2KOH + O2↑ + I2Cl2 + 2KI → 2KCl + I2I2 sau khi sinh ra thì làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột5. Nhận biết SO2- Dung dịch Br2: Làm nhạt màu đỏ nâu của dung dịch Br2SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr- Dung dịch KMnO4: Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4- Dung dịch H2S: Tạo bột màu vàngSO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O- Dung dịch I2: Nhạt màu vàng của dung dịch I2SO2 + I2 + 2H2O → H2SO4 + 2HI- Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đụcSO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O6. Nhận biết CO2- Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đụcCO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O7. Nhận biết CO- Dung dịch PdCl2: Làm vẩn đục dung dịch PdCl2CO + PdCl2 + H2O → Pd↓ + HCl8. Nhận biết NO2- H2O, O2, Cu: NO2 tan tốt trong nước với sự hiện diện của không khí, dung dịchsinh ra hòa tan Cu nhanh chóng4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO38HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O9. Nhận biết NO- Khí O2: Hóa nâu khi gặp O22NO + O2 → 2NO2↑ (màu nâu)- Dung dịch muối Fe2+: Bị hấp thụ bởi dung dịch muối Fe2+ tạo phức hợp màu đỏs ẫmFe2+ + NO → [Fe(NO)]2+10. Nhận biết H2, CH4- Bột CuO nung nóng và dư: Cháy trong CuO nóng là cho CuO màu đen chuyển sangmàu đỏ của CuH2 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + H2OCH4 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + CO2↑ + H2ORiêng CH4 có tạo ra khí CO2 làm đục nước vôi trong có dư11. Nhận biết N2, O2- Dùng tàn đóm que diêm:N2 làm tắt nhanh tàn đóm que diêmO2 làm bùng cháy tàn đóm que diêm NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT RẮNFe(OH)2 màu trắng xanhFe(OH)3 màu đỏ nâu - Al(OH)3, Zn(OH)2: trắng nhưng sau đó tan trong kiềm dư - - Fe(OH)2: trắng xanh hóa nâu đỏ ngoài ko khí - Cu(OH)2: xanhAgBr vàng nhạtAgI vàngAg2S đenAg3PO4 vàngAg2S màu đenAgCl, BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3,......... màu trắngI2 rắn màu tímdd Br2 có màu da cam hoặc đỏ nâu tùy nồng độK2MnO4 : lục thẫmKMnO4 :tímMn2+: vàng nhạtZn2+ :trắngAl3+: trắngmàu của muối sunfua_Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS_Hồng: MnS_Nâu: SnS_Trắng: ZnS_Vàng: CdSmuối khi đốt thì cháy với các ngọn lửa màu khác nhaumuối : cháy với ngọn lửa màu cam: Ca2+ cháy với ngọn lửa màu vàng; Na cháy với ngọn lửa màu tím. : Kmột số muối có màu Fe2+ màu trắng xanh Co2+ màu hồng Cu2+ có màu xanh lam Cu1+ có màu đỏ gạch Ni2+ lục nhạt MnO4- màu tímFe màu đỏ nâu Cr3+ màu lục 3+ CrO4 2- màu vàng THUỐC THỬ, PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG, HIỆN TƯỢNGKết tủa màu trắng:Mg(OH)2, CaCO3, AgCl, BaSO4, SrSO4, dd Ca(OH)2Kết tủa màu lục nhạt: Fe(OH)2Kết tủa màu nâu đỏ: Fe(OH)3Sủi bọt khí: Al(OH)3Kết tủa màu trắng sau đó tan trong dd OH- dư: Al(OH)3, Zn(OH)2Kết tủa màu đen: H2S, Pb2+, PbSKết tủa màu xanh: Cu(OH)2Kết tủa màu đỏ : Hg2Idd brom mất màu: SO2(Ko màu) tác dụng với dd BromSO3, Ba2+,Ca2+ , SO32- +Br2+ H2O 2H+ +SO42- +2Br-Khí mùi khai: NH4OHKết tủa vàng đậm: AgIKết tủa màu vàng nhạt: AgBrKết tủa màu vàng: Cd2+ S2-, PO43- Ag+Làm xanh quỳ tím ẩm:: NH3 CHUYỆN TÌNH NITƠ VÀ HIĐROEm là cô gái Nitơ Nhớ ô thứ bảy anh về thăm em.Tên thật Azốt ai ngờ làm chi. Bình thường em ít người quen ,Không mùi cũng chẳng vị gì, Người ta cứ bảo em hiền thế cơ.Sự sống không được duy trì trong em. Cứ như dòng họ khí trơ,Chỗ em thiếu Oxizon, Ai mà ngỏ ý làm ngơ sao đành.Thế nhưng em vẫn dịu hiền như ai Tuổi em mười bốn xuân xanh ,Nhà em ở chu kì hai, Nghĩ chi tới chuyện ái ân làm gì.Có năm điện tử lớp ngoài bao che. Thế rồi năm tháng qua đi ,Mùa đông rồi đến mùa hè, Có anh bạn nhỏ Oxi gần nhà... HÓA HỌC HỮU CƠĐồng đẳng càng dễ hỡi ai Hv-liên kết đơn ta mới “ừ”Cấu tạo ấy, CH2 thêm vào. Đôi ba liên kết thật hưPhân gốc tính chất ra sao? Tác nhân cộng chẳng chần chừ cộngLiên kết có phản ứng nào xảy ra ngayPhản ứng thế thật khéo là Xòe bàn tay, đếm ngón tayVừa thế vừa cộng đây này gốc thơm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhận biết hóa học đề thi học sinh giỏi hóa chuyên đề hóa học bài tập hóa học tài liệu về nhậ biết một số chất vô cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
4 trang 57 0 0
-
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 42 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
HÓA ĐẠI CƯƠNG B2 - CHƯƠNG 7 ANCOL
33 trang 37 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 35 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 34 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 1): Phần 2
201 trang 33 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 31 0 0 -
Chương trình ngoại khoá môn Hoá
30 trang 30 0 0 -
28 trang 30 0 0
-
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 30 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 1
220 trang 29 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 2): Phần 2
310 trang 29 0 0