Danh mục

NHẬN BIẾT, TÁCH, LÀM KHÔ

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 35.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu nhận biết, tách, làm khô, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHẬN BIẾT, TÁCH, LÀM KHÔ NHẬN BIẾT, TÁCH, LÀM KHÔBài 1: Chỉ có CO2 và H2O làm thế nào để nhận biết được các chất rắn sau NaCl, Na2CO3,Na2SO4, CaCO3, BaSO4.Trình bày cách nhận biết. Viết phương trình phản ứng.Bài 2: Tách 4 kim loại Ag, Al, Cu, Mg dạng bột bằng phương pháp hoá học.Bài 3: Dùng thêm một thuốc thử hãy tìm cách nhận biết các dung dịch sau, mất nhãnNH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4.Bài 4: Nhận biết các dung dịch sau NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2,bằng cách đun nóng và cho tác dụng lẫn nhau.Bài 5: 1. Chỉ dùng dung dịch H2SO4l (không dùng hoá chất nào khác kể cả nước) nhận biếtcác kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba. 2. Hỗn hợp A gồm Na2CO3, MgCO3, BaCO3, FeCO3. Chỉ dùng HCl và các phươngpháp cần thiết trình bày các điều chế từng kim loại.Bài 6: Hỗn hợp X gồm Al2O3, SiO3, SiO2. Trình bày phương pháp hoá học để tách riêngtừng oxits ra khỏi hỗn hợp.Bài 7: Hỗn hợp A gồm các oxít Al2O3, K2O; CuO; Fe3O4. 1. Viết phương trình phản ứng phân tử và ion rút gọn với các dung dịch sau: a. NaOH b. HNO3 c. H2SO4đ,nóng 2. Tách riêng từng oxít Bài 8: Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: AlCl3; FeCl3 và BaCl2.Bài 9: Có 3 lọ hoá chất không màu là NaCl, Na2CO3 và HCl. Nếu không dùng thêm hoá chấtnào kể cả quỳ tím thì có thể nhận biết được không.Bài 10: Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch sau: NguyÔnMinhTuÊn§HSph¹mHµNéi BaCl2; NH4Cl; (NH4)SO4; NaOH; Na2CO3Bài 11: Ba cốc đựng 3 dung dịch mất nhãn gồm FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4. Hãy nhậnbiết.Bài 12: Có 3 lọ đựng hỗn hợp dạng bột (Al + Al2O3); (Fe + Fe2O3) và (FeO + Fe2O3). Bằngphương pháp hoá học nhận biết chúng.Bài 13: Tách các kim loại Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp của chúng.Bài 14: Hỗn hợp A gồm CuO, AlCl3, CuCl2 và Al2O3. Bằng phương pháp hoá học hãy táchriêng từng chất tinh khiết nguyên lượng.Bài 15: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết 3 dung dịch cùng nồng độ sau HCl, H2SO4 và NaOH.Bài 16: Cho các ion sau: Na+, NH4+, Ba+, Ca2+, Fe3+, Al3+, K+, Mg2+, Cu2+, CO32+, PO42+, Cl-,NO3-, SO42-, Br-. Trình bày một phương án lựa chọn ghép tất cả các ion trên thành 3 dungdịch, mỗi dung dịch có cation và 2 anion. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3 dungdịch này.Bài 17: Hãy tìm cách tách riêng các chất trong hỗn hợp gồm CaCl2, CaO, NaCl tinh khiếnnguyên lượng.Bài 18: Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl 3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. Bằngphương pháp hoá học hãy nhận biết, viết phương trình phản ứng.Bài 19: Có một hỗn hợp rắn gồm 4 chất như bài 18. Bằng phương pháp hoá học hãy táchcác chất ra, nguyên lượng tinh khiết.Bài 20: Làm thế nào để tách riêng 3 muốn NaCl, MgCl2 và NH4Cl.Bài 21: a) Hoà tan hỗn hợp gồm Fe3O4 và Al2O3 bằng dung dịch H2SO4. Hãy chứng minhtrong dung dịch thu được có ion Fe2+, Fe3+ và Al3+. b) Chỉ dùng dung dịch Ba(OH)2 nhận biết 2 dung dịch mất nhãn là FeCl2 và FeSO4.Bài 22: Nhận biết các dung dịch sau mất nhãn. NH4HCO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NH4NO3, BaCO3, Na2CO3, HCl, H2SO4. NguyÔnMinhTuÊn§HSph¹mHµNéiBài 23: Tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: Fe(NO 3)3, Al(NO3)3, Cu(NO3)2 vàZn(NO3)2 tinh khiết nguyên lượng.Bài 24: Có 5 dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhãn Na2Co3; Ba(OH)2, NaOH, KHSO4,KCl. Nếu không dùng thêm thuốc thử có thể nhận biết được dung dịch nào.Bài 25: Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng nguyên lượng tinh khiết BaO, Al2O3,ZnO, CuO, Fe2O3.Bài 26: Có 4 dung dịch trong suốt. Mỗi dung dịch chứa một loại ion âm và một loại iondương trong các ion sau: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. a. Tìm các dung dịch. b. Nhận biết từng dung dịch bằng phương pháp hoá học.Bài 27: Có 3 lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. Bằng phương pháphoá học nhận biết các chất rắn trên.Bài 28: Lựa chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các dung dịch muối: NH4Cl,(NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3.Bài 29: Dùng phương pháp hoá học để tách Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại trên.Viết các phương trình phản ứng.Bài 30: Hãy tìm cách tách Al2(SO4) ra khỏi hỗn hợp muối khan gồm Na2SO4, MgSO4,BaSO4, Al2(SO4)3 bằng các phương pháp hoá học? Có cách nào để tách các muối đó ra khỏihỗn hợp của chúng, tinh khiết hay không? Nếu có hãy viết phương trình phản ứng và nêucách tách.Bài 31: Chỉ được dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl, HNO 3đặc,AgNO3, KCl, KOH. Nếu chỉ dùng một kim loại có thể nhận biết được các dung dịch trên hay không.Bài 32: Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K 2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4,Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. NguyÔnMinhTuÊn§HSph¹mHµNéiChỉ được dùng xút hãy nhận biết.Bài 33: Cho 3 bình mất nhãn là A gồm KHCO3 và K2CO3. B gồm KHCO3 và K2SO4. C gồmK2CO3 và K2SO4. Chỉ dùng BaCl2 và dung dịch H ...

Tài liệu được xem nhiều: