![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NHÂN CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ lý luận Các Mác cho rằng con người tồn tại như một thực thể tự nhiên – xã hội, sống hiện thực và có tư duy, ngôn ngữ, có mối quan hệ biện chứng với các sự vật, hiện tượng; là hoạt động sống có ý thức, là mức độ cao nhất của giống loài, là một tồn tại lịch sử và sáng tạo ra lịch sử; đặc biệt, con người là một tồn tại tích cực, tác động vào thế giới, cải tạo và sáng tạo thế giới… Nhân cách là con người có ý thức, là một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÂN CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ NHÂN CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Từ lý luận Các Mác cho rằng con người tồn tại như một thực thể tự nhiên – xã hội, sống hiện thực và có tư duy, ngôn ngữ, có mối quan hệ biện chứng với các sự vật, hiện tượng; là hoạt động sống có ý thức, là mức độ cao nhất của giống loài, là một tồn tại lịch sử và sáng tạo ra lịch sử; đặc biệt, con người là một tồn tại tích cực, tác động vào thế giới, cải tạo và sáng tạo thế giới… Nhân cách là con người có ý thức, là một chỉnh thể và được hình thành thông qua hoạt động tích cực của bản thân con người trong quá trình sáng tạo xã hội. Nói cách khác, nhân cách là toàn bộ những đặc điểm, những phẩm chất tâm lý, nó quy định hành vi xã hội và giá trị xã hội của một cá nhân; là hệ thống những phẩm chất và những giá trị xã hội của cá nhân có được bởi sự đánh giá của xã hội (gọi là phẩm giá) thông qua hệ thống hành vi xã hội của cá nhân. Lãnh đạo là đề ra đường lối, chủ trương và tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương đó trong từng giai đoạn cụ thể. Quản lý là tổ chức, thực hiện đường lối, chủ trương đó. Lãnh đạo quản lý là quá trình chỉ huy và điều khiển trong một hệ thống xã hội nhất định. Chỉ huy là xác định mục tiêu và truyền đạt mục tiêu, tìm ra biện pháp thực hiện mục tiêu, đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu. Mục tiêu đó chính là xây dựng một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, lúc nào đặt quyền lợi của nhân dân lên hàng đầu. Đó chính là cái “TÂM” của người lãnh đạo quản lý. Vì vậy, lãnh đạo mà không quản lý thì không đi đến mục tiêu, quản lý mà không có lãnh đạo thì không đi đến một mục tiêu nào hết. Hoạt động lãnh đạo quản lý vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật, cần học tập kinh nghiệm người đi trước nhưng phải có tính sáng tạo, không rập khuôn, máy móc, không có công thức chung cho hoạt động lãnh đạo quản lý. Nhân cách người lãnh đạo – quản lý là bộ mặt xã hội đặc thù của những cá nhân đóng vai trò chỉ huy, điều khiển trong hệ thống xã hội nhất định. Năng lực điều hành, quản lý xã hội phát triển, thực hiện mục tiêu đề ra là cái “TÀI” của nhà lãnh đạo quản lý. Thế giới quan của người lãnh đạo quản lý là hệ thống các khái niệm của con người về tự nhiên, về xã hội và tư duy được hình thành ở mỗi người và xác định phương châm hành động cho người đó. Thế giới quan quyết định thái độ của con người đối với hiện thực xung quanh. Hoạt động lãnh đạo quản lý nhất định phải tuân theo nguyên tắc khách quan, khoa học, không bị ảnh hưởng bởi một hệ tư tưởng nào kìm hãm sự phát triển. Vì hệ tư tưởng là ý thức chủ quan, còn xã hội thì luôn tuân theo quy luật vận động khách quan (quan hệ biện chứng). Đây cũng chính là TẦM nhìn xa của người lãnh đạo – quản lý. Căn cứ vào các quy luật vận động khách quan mà thấy trước được hướng phát triển của xã hội ít nhất 10 năm, 20 năm, 30 năm. Tầm nhìn của người lãnh đạo quản lý càng xa thì việc hoạnh định kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội càng có tính thống nhất, chuẩn, chặt chẽ mà không lạc hậu với tình hình xã hội trong nước và thế giới, đáp ứng được sự phát triển tự nhiên của đời sống xã hội, đỡ gây lãng phí tiền của xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, người lãnh đạo quản lý phải có tầm nhìn xa, trông rộng, có quan điểm đúng đắn hướng tới sự sáng tạo, năng động, chất lượng, hiệu quả, xây dựng cuộc sống và môi trường xã hội trong sáng, lành mạnh trên nền tảng thế giới quan khoa học. Loại trừ tư tưởng cục bộ, địa phương, bè phái, thực dụng, hẹp hòi, ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, đặc quyền, đặc lợi… Uy tín là sức mạnh tinh thần mà cá nhân, tổ chức có được nhờ sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người. Đó phải là uy tín thật sự được tạo ra từ bản thân người lãnh đạo – quản lý bằng nhân phẩm, tài năng, đức độ; chớ không phải thứ uy tín giả tạo có được do sợ hãi (dùng quyền lực được giao gây áp lực, khống chế, đe dọa…), do gia trưởng (coi thường mọi người, các biểu hiện thái độ lộng quyền…), do khoảng cách (tự tạo khoảng cách với mọi người, tạo vẻ bí ẩn, sợ người khác gần gũi sẽ phát hiện nhược điểm), do dân chủ giả hiệu (luôn hứa hẹn những điều có lợi cho người thừa hành, lâu ngày tạo ra sự “móc ngoặc” giữa người lãnh đạo – quản lý và thuộc cấp), do công thần (luôn lấy thành tích cũ để phô trương, tự ca ngợi mình, bảo thủ, hoài cổ, không chịu đổi mới nên không đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới nhưng lấy thành tích cũ để che đậy nhược điểm), do lý luận khó hiểu (còn gọi là kiểu “dạy khôn”, luôn tỏ ra am hiểu nhất, thông minh nhất, “dạy khôn” người khác bằng hàng loạt lý luận dài dòng, vô nghĩa hoặc không ai hiểu nổi, gây ra sự ngộ nhận ở người nghe), do ô dù (mượn lời cấp trên, mượn lời người có uy tín khác để trấn áp cấp dưới hoặc chứng tỏ cho người khác thấy mình có “quan hệ mật thiết” với cấp trên, đây còn gọi là kiểu “cáo mượn oai hùm”), v.v… Con đường hiệu quả nhất nhất giúp người lãnh đạo quản lý hoàn thiện nhân cách là tự mình nhận thức và tự bồi dưỡng, trang bị cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÂN CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ NHÂN CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Từ lý luận Các Mác cho rằng con người tồn tại như một thực thể tự nhiên – xã hội, sống hiện thực và có tư duy, ngôn ngữ, có mối quan hệ biện chứng với các sự vật, hiện tượng; là hoạt động sống có ý thức, là mức độ cao nhất của giống loài, là một tồn tại lịch sử và sáng tạo ra lịch sử; đặc biệt, con người là một tồn tại tích cực, tác động vào thế giới, cải tạo và sáng tạo thế giới… Nhân cách là con người có ý thức, là một chỉnh thể và được hình thành thông qua hoạt động tích cực của bản thân con người trong quá trình sáng tạo xã hội. Nói cách khác, nhân cách là toàn bộ những đặc điểm, những phẩm chất tâm lý, nó quy định hành vi xã hội và giá trị xã hội của một cá nhân; là hệ thống những phẩm chất và những giá trị xã hội của cá nhân có được bởi sự đánh giá của xã hội (gọi là phẩm giá) thông qua hệ thống hành vi xã hội của cá nhân. Lãnh đạo là đề ra đường lối, chủ trương và tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương đó trong từng giai đoạn cụ thể. Quản lý là tổ chức, thực hiện đường lối, chủ trương đó. Lãnh đạo quản lý là quá trình chỉ huy và điều khiển trong một hệ thống xã hội nhất định. Chỉ huy là xác định mục tiêu và truyền đạt mục tiêu, tìm ra biện pháp thực hiện mục tiêu, đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu. Mục tiêu đó chính là xây dựng một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, lúc nào đặt quyền lợi của nhân dân lên hàng đầu. Đó chính là cái “TÂM” của người lãnh đạo quản lý. Vì vậy, lãnh đạo mà không quản lý thì không đi đến mục tiêu, quản lý mà không có lãnh đạo thì không đi đến một mục tiêu nào hết. Hoạt động lãnh đạo quản lý vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật, cần học tập kinh nghiệm người đi trước nhưng phải có tính sáng tạo, không rập khuôn, máy móc, không có công thức chung cho hoạt động lãnh đạo quản lý. Nhân cách người lãnh đạo – quản lý là bộ mặt xã hội đặc thù của những cá nhân đóng vai trò chỉ huy, điều khiển trong hệ thống xã hội nhất định. Năng lực điều hành, quản lý xã hội phát triển, thực hiện mục tiêu đề ra là cái “TÀI” của nhà lãnh đạo quản lý. Thế giới quan của người lãnh đạo quản lý là hệ thống các khái niệm của con người về tự nhiên, về xã hội và tư duy được hình thành ở mỗi người và xác định phương châm hành động cho người đó. Thế giới quan quyết định thái độ của con người đối với hiện thực xung quanh. Hoạt động lãnh đạo quản lý nhất định phải tuân theo nguyên tắc khách quan, khoa học, không bị ảnh hưởng bởi một hệ tư tưởng nào kìm hãm sự phát triển. Vì hệ tư tưởng là ý thức chủ quan, còn xã hội thì luôn tuân theo quy luật vận động khách quan (quan hệ biện chứng). Đây cũng chính là TẦM nhìn xa của người lãnh đạo – quản lý. Căn cứ vào các quy luật vận động khách quan mà thấy trước được hướng phát triển của xã hội ít nhất 10 năm, 20 năm, 30 năm. Tầm nhìn của người lãnh đạo quản lý càng xa thì việc hoạnh định kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội càng có tính thống nhất, chuẩn, chặt chẽ mà không lạc hậu với tình hình xã hội trong nước và thế giới, đáp ứng được sự phát triển tự nhiên của đời sống xã hội, đỡ gây lãng phí tiền của xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, người lãnh đạo quản lý phải có tầm nhìn xa, trông rộng, có quan điểm đúng đắn hướng tới sự sáng tạo, năng động, chất lượng, hiệu quả, xây dựng cuộc sống và môi trường xã hội trong sáng, lành mạnh trên nền tảng thế giới quan khoa học. Loại trừ tư tưởng cục bộ, địa phương, bè phái, thực dụng, hẹp hòi, ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, đặc quyền, đặc lợi… Uy tín là sức mạnh tinh thần mà cá nhân, tổ chức có được nhờ sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người. Đó phải là uy tín thật sự được tạo ra từ bản thân người lãnh đạo – quản lý bằng nhân phẩm, tài năng, đức độ; chớ không phải thứ uy tín giả tạo có được do sợ hãi (dùng quyền lực được giao gây áp lực, khống chế, đe dọa…), do gia trưởng (coi thường mọi người, các biểu hiện thái độ lộng quyền…), do khoảng cách (tự tạo khoảng cách với mọi người, tạo vẻ bí ẩn, sợ người khác gần gũi sẽ phát hiện nhược điểm), do dân chủ giả hiệu (luôn hứa hẹn những điều có lợi cho người thừa hành, lâu ngày tạo ra sự “móc ngoặc” giữa người lãnh đạo – quản lý và thuộc cấp), do công thần (luôn lấy thành tích cũ để phô trương, tự ca ngợi mình, bảo thủ, hoài cổ, không chịu đổi mới nên không đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới nhưng lấy thành tích cũ để che đậy nhược điểm), do lý luận khó hiểu (còn gọi là kiểu “dạy khôn”, luôn tỏ ra am hiểu nhất, thông minh nhất, “dạy khôn” người khác bằng hàng loạt lý luận dài dòng, vô nghĩa hoặc không ai hiểu nổi, gây ra sự ngộ nhận ở người nghe), do ô dù (mượn lời cấp trên, mượn lời người có uy tín khác để trấn áp cấp dưới hoặc chứng tỏ cho người khác thấy mình có “quan hệ mật thiết” với cấp trên, đây còn gọi là kiểu “cáo mượn oai hùm”), v.v… Con đường hiệu quả nhất nhất giúp người lãnh đạo quản lý hoàn thiện nhân cách là tự mình nhận thức và tự bồi dưỡng, trang bị cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh doanh quản lý tài chính quản lý nhân sự quản lý thời gian nghệ thuật quản lýTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1596 4 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 418 0 0 -
2 trang 399 9 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 344 0 0 -
26 trang 337 2 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 302 0 0 -
2 trang 288 0 0
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 244 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 215 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 187 0 0