Nhận dạng phân tử nhạy cảm với CO2 ở loài côn trùng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.47 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Carbone dioxide (CO2) mà các loài cây hay con người phát ra giúp loài côn trùng xác định vị trí của chúng và định vị nguồn thức ăn. Vậy khí CO2 mà chúng ta thải khi thở cho phép loài muỗi tìm ra chúng ta dù đang ở trong bóng tối hoàn toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận dạng phân tử nhạy cảm với CO2 ở loài côn trùng Nhận dạng phân tử nhạy cảm với CO2 ở loài côntrùngCarbone dioxide (CO2) mà các loài cây hay conngười phát ra giúp loài côn trùng xác định vị trí của chúng và định vị nguồn thức ăn. Vậy khí CO2 mà chúng ta thải khi thở cho phép loài muỗi tìm ra chúng ta dù đang ở trong bóng tối hoàn toàn. Các nhà nghiên cứu đã nhận dạng ở loàiruồi giấm và loài muỗi các phân tử nhạy cảm vớiCO2 này.Các tế bào thần kinh bị kích hoạt bởi CO2 đã từngđược phát hiện ở loài côn trùng, nhưng cơ chế chophép các tế bào này phát hiện CO2 vẫn còn là điều bíẩn. Nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ Leslie Vosshallthuộc Trường Đại học Rockefeller (Mỹ) dẫn đầu đãnhận dạng hai phân tử là các protein Gr21a và Gr63avừa cần thiết và đủ để giúp loài ruồi giấm phát hiệnCO2.Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy hai protein tương tựở loài muỗi Anophele (Anopheles gambiae) truyềnbệnh sốt rét. Tiến sĩ Vosshall hy vọng phát hiện nàysẽ giúp tìm ra một chất mới có khả năng ức chế cácphân tử này nhằm đẩy lùi loài côn trùng, cho phépngăn ngừa bệnh như bệnh sốt rét được truyền từ vếtchích của một con côn trùng.Theo Science & Avenir, Đài TH Tp. Hồ Chí Minh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận dạng phân tử nhạy cảm với CO2 ở loài côn trùng Nhận dạng phân tử nhạy cảm với CO2 ở loài côntrùngCarbone dioxide (CO2) mà các loài cây hay conngười phát ra giúp loài côn trùng xác định vị trí của chúng và định vị nguồn thức ăn. Vậy khí CO2 mà chúng ta thải khi thở cho phép loài muỗi tìm ra chúng ta dù đang ở trong bóng tối hoàn toàn. Các nhà nghiên cứu đã nhận dạng ở loàiruồi giấm và loài muỗi các phân tử nhạy cảm vớiCO2 này.Các tế bào thần kinh bị kích hoạt bởi CO2 đã từngđược phát hiện ở loài côn trùng, nhưng cơ chế chophép các tế bào này phát hiện CO2 vẫn còn là điều bíẩn. Nhóm nghiên cứu do Tiến sĩ Leslie Vosshallthuộc Trường Đại học Rockefeller (Mỹ) dẫn đầu đãnhận dạng hai phân tử là các protein Gr21a và Gr63avừa cần thiết và đủ để giúp loài ruồi giấm phát hiệnCO2.Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy hai protein tương tựở loài muỗi Anophele (Anopheles gambiae) truyềnbệnh sốt rét. Tiến sĩ Vosshall hy vọng phát hiện nàysẽ giúp tìm ra một chất mới có khả năng ức chế cácphân tử này nhằm đẩy lùi loài côn trùng, cho phépngăn ngừa bệnh như bệnh sốt rét được truyền từ vếtchích của một con côn trùng.Theo Science & Avenir, Đài TH Tp. Hồ Chí Minh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 168 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 48 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 37 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 34 0 0