Danh mục

Nhận diện cục diện chính trị - an ninh mới tại khu vực Trung Đông - Bắc Phi

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 77.10 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ sau biến động chính trị - xã hội Mùa xuân Arab năm 2011 đến nay, khu vực Trung Đông - Bắc Phi vẫn luôn là tâm điểm thu hút sự chú ý của thế giới bởi sự bất ổn, mất an ninh, chiến tranh và thảm họa nhân đạo. Hàng loạt sự kiện và diễn biến đã xảy ra, trở thành những nhân tố tác động mạnh mẽ, làm phá vỡ cục diện chính trị - an ninh vốn từng tồn tại khá lâu trong khu vực này. Cục diện cũ của khu vực bị phá vỡ, trật tự cũ của khu vực bị đảo lộn, dẫn đến yêu cầu khách quan là phải hình thành cục diện mới, trật tự mới để thay thế. Bài viết tập trung làm rõ các nhân tố tác động gây ra hệ lụy lớn nói trên của khu vực Trung Đông - Bắc Phi, đồng thời phân tích sự vận động của các diễn biến, các chủ thể tham gia trò chơi quyền lực khu vực nhằm nhận biết những đường nét cơ bản của cục diện chính trị - an ninh mới đang hình thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện cục diện chính trị - an ninh mới tại khu vực Trung Đông - Bắc PhiNhận diện cục diện chính trị - an ninh mớitại khu vực Trung Đông - Bắc PhiNguyễn Thanh Hiền(*)Tóm tắt: Từ sau biến động chính trị - xã hội Mùa xuân Arab năm 2011 đến nay, khu vựcTrung Đông - Bắc Phi vẫn luôn là tâm điểm thu hút sự chú ý của thế giới bởi sự bất ổn,mất an ninh, chiến tranh và thảm họa nhân đạo. Hàng loạt sự kiện và diễn biến đã xảy ra,trở thành những nhân tố tác động mạnh mẽ, làm phá vỡ cục diện chính trị - an ninh vốntừng tồn tại khá lâu trong khu vực này. Cục diện cũ của khu vực bị phá vỡ, trật tự cũ củakhu vực bị đảo lộn, dẫn đến yêu cầu khách quan là phải hình thành cục diện mới, trật tựmới để thay thế. Bài viết tập trung làm rõ các nhân tố tác động gây ra hệ lụy lớn nói trêncủa khu vực Trung Đông - Bắc Phi, đồng thời phân tích sự vận động của các diễn biến,các chủ thể tham gia trò chơi quyền lực khu vực nhằm nhận biết những đường nét cơ bảncủa cục diện chính trị - an ninh mới đang hình thành.Từ khóa: Trung Đông - Bắc Phi, Mùa xuân Arab, Cục diện khu vực, Chính trị - an ninh,Trật tự khu vực1. Khái quát về cục diện chính trị - an cuộc chiến tranh ở Trung Đông sau Chiếnninh khu vực thời kỳ trước biến động tranh Lạnh, các nước trong khu vực hoặc trởMùa xuân Arab thành bạn bè hoặc là kẻ thù của Mỹ. Từng Từ một cục diện được hình thành do nước Arab riêng rẽ ở Trung Đông đóng vaiảnh hưởng của trật tự hai cực của thế giới, trò không đáng kể trong việc xây dựng cụcsau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, cục diện diện địa chính trị tại đây. Ảnh hưởng của họkhu vực Trung Đông đã có những điều thường được nhìn nhận với tư cách là mộtchỉnh rõ nét. Ảnh hưởng của Liên Xô bị khối dưới cái tên chung là thế giới Arab.mất, tầm ảnh hưởng của nước Nga thay thế Thế giới Arab Hồi giáo Trung Đông tuybị hạn chế rất nhiều do thực lực tổng thể bị nhóm lại trong một tên chung như vậy, songgiảm sút mạnh, bạn bè và đồng minh còn lại bản thân thế giới này không thống nhất.ít. Trong khi đó, phạm vi ảnh hưởng của Mỹ Hơn nửa thế kỷ qua, hợp tác và cạnh tranhđược mở rộng và Mỹ trở thành lực lượng giữa thế lực Hồi giáo, quân đội và chế độbên ngoài chủ yếu, chủ đạo ảnh hưởng đến cường quyền đã ảnh hưởng đến hầu hết cáccục diện Trung Đông. Mỹ đã phát động hai nước Hồi giáo Trung Đông. Cuộc cạnh tranh cũng diễn ra đồng thời giữa hai(*) PGS.TS., Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung phương thức chính trị quan trọng nhất củaĐông; Email: nthien20042003@yahoo.com các nhà nước Trung Đông, đó là chế độ4 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 8.2017cộng hòa và chế độ quân chủ. Vấn đề then thường. Đồng thời, các nước này duy trì cânchốt của cuộc cạnh tranh này là muốn bằng chiến lược “tự nhiên”, đó là: i) sự cânchứng minh xem phương thức nào là ưu việt bằng giữa Thổ Nhĩ Kỳ, Israel, Iran và Thếvà có lợi hơn cho sự nghiệp phục hưng thế giới Arab Hồi giáo; ii) sự cân bằng giữagiới Hồi giáo. phái Shiite và phái Sunni của Hồi giáo; iii) Các nhà nước quân chủ Arab vùng Vịnh sự cân bằng giữa các thế lực “thân phươngvề bản chất vẫn là sự tiếp diễn kiểu thống trị Tây” và “không thân phương Tây” (thậmcủa một nhà nước dân tộc phong kiến, với chí “chống phương Tây”). Các “nước lớn”kiến trúc thượng tầng được xây dựng dựa như Mỹ, EU, Nga, Trung Quốc mặc dù cạnhtrên hai nền tảng là thể chế bộ lạc và Hồi tranh nhau song vẫn duy trì được cán cângiáo chính thống. Về mặt tư tưởng, họ dựa quyền lực theo kiểu cùng có thể chấp nhận.vào Kinh Koran và các lời dạy của Thánh Xét về tầm quan trọng cũng như tầm ảnhAllah. Về mặt vật chất, họ dựa chủ yếu vào hưởng, có thể xếp vị thế của các nước nàynguồn tài nguyên năng lượng để xây dựng tại Trung Đông theo thứ tự: Mỹ, EU, Nga,kinh tế. Các nước theo chế độ cộng hòa, ở Trung Quốc. Một cục diện chính trị - ancác mức độ khác nhau, xây dựng nền chính ninh như vậy đã tồn tại khá lâu cùng vớitrị hiến pháp dân chủ, cơ cấu quyền lực bên những mâu thuẫn, bất ổn của nó cũng nhưtrong cũng xuất hiện xu hướng đa nguyên những dàn xếp đạt được giữa các chủ thể.hóa. Chính vì thế, tình trạng độc quyền, độc Tuy nhiên, từ sau biến động Mùa xuân Arabtài và tham nhũng trong chính giới và sự yếu xảy ra trên quy mô toàn khu vực cho đếnkém trong quản lý kinh tế, quản lý xã hội của nay, cục diện chính trị cũ đã và đang bị phágiới chức đó đã gây nên sự bất mãn không vỡ dưới tác động của hàng loạt yếu tố mớichỉ trong dân chúng, ngoài xã hội mà còn cả xuất hiện, tạo điều kiện thúc đẩy sự hìnhtrong nội bộ quyền lực của họ, dẫn đến sự thành một cục diện chính ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: