Danh mục

NHẬN DIỆN VÀ XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA HAI CÁ THỂ QUÝT ĐƯỜNG KHÔNG HỘT ĐƯỢC PHÁT HIỆN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BẰNG DẤU PHÂN TỬ DNA

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 369.89 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,500 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để có thông tin về đặc điểm di truyền của hai cây quýt Đường không hột được phát hiệnở Đồng Bằng Sông Cửu Long (Nguyễn Bảo Vệ et al., 2007), đề tài được thực hiện nhằm:(i) tìm phương pháp đánh dấu phân tử để nhận diện và (ii) xác định mối quan hệ ditruyền giữa hai cây quýt Đường không hột với nhau và với cây quýt Đường có hột. Kếtquả giải trình tự các nucleotide vùng ITS và gen matK cho thấy giữa hai cây quýt Đườngkhông hột là giống nhau và không khác biệt với cây quýt Đường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHẬN DIỆN VÀ XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA HAI CÁ THỂ QUÝT ĐƯỜNG KHÔNG HỘT ĐƯỢC PHÁT HIỆN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BẰNG DẤU PHÂN TỬ DNATạp chí Khoa học 2011:20a 108-118 Trường Đại học Cần Thơ NHẬN DIỆN VÀ XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA HAI CÁ THỂ QUÝT ĐƯỜNG KHÔNG HỘT ĐƯỢC PHÁT HIỆN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BẰNG DẤU PHÂN TỬ DNA Nguyễn Bá Phú1, Nguyễn Bảo Vệ2, Bùi Thị Cẩm Hường2 và Trần Nhân Dũng3 ABSTRACTTo understand about genetic traits of the two seedless Duong tangerine trees discoveredin Mekong Delta (Nguyen Bao Ve et al., 2007), this study was carried out: (i) to find asuitable markers to identify and (ii) to determine the genetic relationship between twoseedless Duong tangerine trees and with seedy Duong tangerine trees. The sequenceanalysis results from ITS region and MatK gene showed that they were similar in seedlessand seedy Duong tangerine trees. By RAPD using seven primers (A13, OPH13, SO15,SN20, A02, OPH18 and SN06), there were different bands presented in gel, these makersto identify seedless and seedy Duong tangerine trees, SO15 and A13 primers might use todetermine between seedless and seedy Duong tangerine trees, SN06 and SN20 primersmight use to distinguish two seedless Duong tangerine trees and seedy Duong tangerinetree; therefore, the genetic relationship between two seedless trees was tightly close(0,92) and closely with seedy tree (0,87).Keywords: Random Amplification of Polymorphic DNA (RAPD), molecular markers,primer, seedless, Citrus, Duong tangerine, Citrus reticulataTitle: Application of molecular technology finding markers and determining geneticrelationship of two seedless Duong tangerine trees discovered in Mekong Delta TÓM TẮTĐể có thông tin về đặc điểm di truyền của hai cây quýt Đường không hột được phát hiệnở Đồng Bằng Sông Cửu Long (Nguyễn Bảo Vệ et al., 2007), đề tài được thực hiện nhằm:(i) tìm phương pháp đánh dấu phân tử để nhận diện và (ii) xác định mối quan hệ ditruyền giữa hai cây quýt Đường không hột với nhau và với cây quýt Đường có hột. Kếtquả giải trình tự các nucleotide vùng ITS và gen matK cho thấy giữa hai cây quýt Đườngkhông hột là giống nhau và không khác biệt với cây quýt Đường có hột. Bằng kỹ thuậtRAPD với 7 mồi (A13, OPH13, SO15, SN20, A02, OPH18 và SN06), đã ghi nhận cónhững sai khác về phổ băng DNA, đây là dấu phân tử để nhận diện hai dòng quýt Đườngkhông hột, mồi SO15 và A13 có thể phân biệt được hai cây quýt Đường không hột với câyquýt Đường có hột, mồi SN06 và SN20 có thể phân biệt được hai cây quýt Đường khônghột với nhau và với cây quýt Đường có hột, kết quả phân tích quan hệ di truyền cho phépkết luận hai cây quýt Đường không hột có mối quan hệ gần gũi với nhau (0,92) và gầnvới quýt Đường có hột (0,87).Từ khóa: Random Amplification of Polymorphic DNA (RAPD), marker phân tử, mồi,không hột, cam quýt, quýt Đường, Citrus reticulata1 Nghiên cứu sinh, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ2 Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ3 Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ108Tạp chí Khoa học 2011:20a 108-118 Trường Đại học Cần Thơ1 MỞ ĐẦUSự kiện các nhà khoa học Trường Đại học Cần Thơ phát hiện được hai cây quýtĐường cho trái hoàn toàn không hột ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)(Nguyễn Bảo Vệ et al., 2007), là một tín hiệu vui cho sản xuất nông nghiệp nóichung và sự phát triển nghề trồng cam quýt ở nước ta nói riêng vì quýt Đường làloại trái ngon, loại cây có giá trị kinh tế cao, được trồng nhiều ở ĐBSCL, nhưnggiống trồng phổ biến hiện nay còn khá nhiều hột, gây khó khăn trong việc chế biếnvà làm giảm giá trị sản phẩm. Tính trạng không hột thường do kiểu gen hoặc dođiều kiện môi trường chi phối (vì cây cam quýt có khả năng trinh quả sinh), vì vậyđể có cơ sở phát triển giống quýt Đường không hột vừa được phát hiện vào sảnxuất, đồng thời với nhiều nghiên cứu được tiến hành như khảo sát đặc tính hìnhthái thực vật, sự ổn định của tính trạng không hột, ... Việc bước đầu tìm hiểu thôngtin về đặc điểm di truyền của hai cây quýt Đường không hột này cần được thựchiện nhằm: (i) tìm phương pháp đánh dấu phân tử để nhận diện và (ii) xác địnhmối quan hệ di truyền giữa hai cây quýt Đường không hột với nhau và với câyquýt Đường có hột dựa trên kết quả phân tích trình tự các nucleotide vùng ITS(Internal Transcribed Spacer) trong nhân và gen matK (maturase matK) trong lụclạp kết hợp với kỹ thuật RAPD (Random Amplification of Polymorphic DNA).2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1 Phương tiệnMẫu lá cây quýt Đường không hột mã số 1, cây quýt Đường không hột mã số 80và cây quýt Đường có hột bình thường mã số 63 (Nguyễn Bảo Vệ et al., 2007) cócùng tuổi trồng (được trồng năm 2001), cùng điều ki ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: