Nhận diện và xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm trong Luật Cạnh tranh năm 2018
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.60 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm là một trong ba hành vi hạn chế cạnh tranh gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh trên thị trường. Hiện nay, các hành vi vi phạm về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ngày càng tinh vi; việc phát hiện và điều tra các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trở nên khó khăn, phức tạp hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện và xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm trong Luật Cạnh tranh năm 2018 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT NHẬN DIỆN VÀ XỬ LÝ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH BỊ CẤM TRONG LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 Nguyễn Hoàn Hảo* *ThS. NCS. Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Thỏa thuận hạn chế Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm là một trong ba hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm, xử phạt, Luật cạnh tranh gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh Cạnh tranh năm 2018. tranh trên thị trường. Hiện nay, các hành vi vi phạm về thoả thuận hạn Lịch sử bài viết: chế cạnh tranh ngày càng tinh vi; việc phát hiện và điều tra các thỏa Nhận bài : 19/5/2021 thuận hạn chế cạnh tranh trở nên khó khăn, phức tạp hơn. Vì vậy, để phát Biên tập : 26/7/2021 hiện và điều tra, xử lý đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, trong thời gian tới cần có những chính sách hiệu quả hơn, đảm bảo tính phong ngừa Duyệt bài : 28/7/2021 và răn đen mạnh mẽ. Article Infomation: Abstract: Keywords: Prohibited Prohibited anti-competitive agreement is one of three anti-competitive anticompetitive agreement; acts that have an impact or are likely to have an anti-competitive effect sanctioning; Law on in the market. Currently, violations of anti-competitive agreements are Competition of 2018. increasingly sophisticated, and the detection and investigation of anti- competitive agreements has become more difficult and complicated. Article History: Therefore, in order to detect, investigate and handle anti-competitive Received : 19 May 2021 agreements, in the coming time, it is necessary to have more effective Edited : 26 Jul. 2021 policies, ensuring strong prevention and deterrence. Approved : 28 Jul. 2021 1. Nhận diện thỏa thuận hạn chế cạnh Pháp luật cạnh tranh ở đa số các nước trên tranh bị cấm thế giới đều phân biệt rõ giữa “thỏa thuận Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được coi theo chiều ngang” và “thỏa thuận theo là hành vi có mức độ nguy hiểm và gây hậu chiều dọc”. Thỏa thuận giữa các đối thủ quả lớn. Bởi lẽ, nó có khả năng làm biến cạnh tranh thường được gọi là thỏa thuận dạng thị trường, thay đổi cơ cấu “cung”, theo chiều ngang, đây là những thỏa thuận lũng đoạn “cầu”, phá vỡ giá trị điều tiết ngầm hoặc công khai gây hạn chế khả năng theo quy luật cung - cầu của thị trường, hành động một cách độc lập của các đối gây nguy hại không chỉ cho các đối tượng thủ cạnh tranh, bao gồm những hành vi từ cạnh tranh, người tiêu dùng mà toàn thị liên doanh, liên kết trong hoạt động quảng trường cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng1. cáo và marketing, hoạt động của hiệp hội 1 Đào Ngọc Báu, Quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp và kết cấu thị trường cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20, năm 2020. Số 21(445) - T11/2021 51 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT kinh doanh đến ấn định giá và gian lận vụ; thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số trong đấu thầu. lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng Khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh năm hóa, cung ứng dịch vụ). 2018 định nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh Thứ hai, cấm theo nguyên tắc đánh giá tranh là hành vi thỏa thuận giữa các bên tác động hoặc khả năng gây tác động hạn dưới mọi hình thức gây tác động hoặc có chế cạnh tranh trên thị trường một cách khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh. hợp lý đối với các dạng hành vi thỏa thuận Các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khác. Theo đó, các thoả thuận hạn chế được quy định tại Điều 11 Luật Cạnh tranh cạnh tranh bị cấm khi thoả thuận đó gây năm 2018; cùng với đó, các hành vi thỏa ra tác động hoặc có khả năng gây tác động thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm được quy hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên định và liệt kê cụ thể tại Điều 12 Luật Cạnh thị trường. Dạng thứ hai này cũng được tranh năm 2018. chia làm hai phương thức. Một là, các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị nghiệp trên cùng thị trường liên quan gây cấm được thực hiện dưới hai dạng sau: tác động hoặc có khả năng gây tác động Thứ nhất, quy định cấm thỏa thuận hạn hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên chế cạnh tranh theo nguyên tắc vi phạm thị trường, bao gồm: (thỏa thuận hạn chế mặc nhiên đối với các hành vi thỏa thuận phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng. Dạng thứ tư; thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều nhất này được chia thành hai phương thức kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, xác định. Một là, các hành vi thoả thuận cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác hạn chế cạnh tranh bị cấm đương nhiên hoặc thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác và không được hưởng miễn trừ, bao gồm: chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan (thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia trực tiếp đến đối tượng của h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện và xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm trong Luật Cạnh tranh năm 2018 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT NHẬN DIỆN VÀ XỬ LÝ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH BỊ CẤM TRONG LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 Nguyễn Hoàn Hảo* *ThS. NCS. Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Thỏa thuận hạn chế Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm là một trong ba hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm, xử phạt, Luật cạnh tranh gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh Cạnh tranh năm 2018. tranh trên thị trường. Hiện nay, các hành vi vi phạm về thoả thuận hạn Lịch sử bài viết: chế cạnh tranh ngày càng tinh vi; việc phát hiện và điều tra các thỏa Nhận bài : 19/5/2021 thuận hạn chế cạnh tranh trở nên khó khăn, phức tạp hơn. Vì vậy, để phát Biên tập : 26/7/2021 hiện và điều tra, xử lý đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, trong thời gian tới cần có những chính sách hiệu quả hơn, đảm bảo tính phong ngừa Duyệt bài : 28/7/2021 và răn đen mạnh mẽ. Article Infomation: Abstract: Keywords: Prohibited Prohibited anti-competitive agreement is one of three anti-competitive anticompetitive agreement; acts that have an impact or are likely to have an anti-competitive effect sanctioning; Law on in the market. Currently, violations of anti-competitive agreements are Competition of 2018. increasingly sophisticated, and the detection and investigation of anti- competitive agreements has become more difficult and complicated. Article History: Therefore, in order to detect, investigate and handle anti-competitive Received : 19 May 2021 agreements, in the coming time, it is necessary to have more effective Edited : 26 Jul. 2021 policies, ensuring strong prevention and deterrence. Approved : 28 Jul. 2021 1. Nhận diện thỏa thuận hạn chế cạnh Pháp luật cạnh tranh ở đa số các nước trên tranh bị cấm thế giới đều phân biệt rõ giữa “thỏa thuận Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được coi theo chiều ngang” và “thỏa thuận theo là hành vi có mức độ nguy hiểm và gây hậu chiều dọc”. Thỏa thuận giữa các đối thủ quả lớn. Bởi lẽ, nó có khả năng làm biến cạnh tranh thường được gọi là thỏa thuận dạng thị trường, thay đổi cơ cấu “cung”, theo chiều ngang, đây là những thỏa thuận lũng đoạn “cầu”, phá vỡ giá trị điều tiết ngầm hoặc công khai gây hạn chế khả năng theo quy luật cung - cầu của thị trường, hành động một cách độc lập của các đối gây nguy hại không chỉ cho các đối tượng thủ cạnh tranh, bao gồm những hành vi từ cạnh tranh, người tiêu dùng mà toàn thị liên doanh, liên kết trong hoạt động quảng trường cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng1. cáo và marketing, hoạt động của hiệp hội 1 Đào Ngọc Báu, Quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp và kết cấu thị trường cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20, năm 2020. Số 21(445) - T11/2021 51 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT kinh doanh đến ấn định giá và gian lận vụ; thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số trong đấu thầu. lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng Khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh năm hóa, cung ứng dịch vụ). 2018 định nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh Thứ hai, cấm theo nguyên tắc đánh giá tranh là hành vi thỏa thuận giữa các bên tác động hoặc khả năng gây tác động hạn dưới mọi hình thức gây tác động hoặc có chế cạnh tranh trên thị trường một cách khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh. hợp lý đối với các dạng hành vi thỏa thuận Các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khác. Theo đó, các thoả thuận hạn chế được quy định tại Điều 11 Luật Cạnh tranh cạnh tranh bị cấm khi thoả thuận đó gây năm 2018; cùng với đó, các hành vi thỏa ra tác động hoặc có khả năng gây tác động thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm được quy hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên định và liệt kê cụ thể tại Điều 12 Luật Cạnh thị trường. Dạng thứ hai này cũng được tranh năm 2018. chia làm hai phương thức. Một là, các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị nghiệp trên cùng thị trường liên quan gây cấm được thực hiện dưới hai dạng sau: tác động hoặc có khả năng gây tác động Thứ nhất, quy định cấm thỏa thuận hạn hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên chế cạnh tranh theo nguyên tắc vi phạm thị trường, bao gồm: (thỏa thuận hạn chế mặc nhiên đối với các hành vi thỏa thuận phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng. Dạng thứ tư; thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều nhất này được chia thành hai phương thức kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, xác định. Một là, các hành vi thoả thuận cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác hạn chế cạnh tranh bị cấm đương nhiên hoặc thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác và không được hưởng miễn trừ, bao gồm: chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan (thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia trực tiếp đến đối tượng của h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Cạnh tranh Hành vi hạn chế cạnh tranh Xử lý vi phạm pháp luật Pháp luật dân sự Bộ luật Dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 316 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 273 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 259 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
208 trang 218 0 0
-
5 trang 174 0 0
-
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 134 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 130 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 129 0 0