Nhận diện văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,022.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nghiên cứu vấn đề này góp phần nhận diện rõ hơn những nét đặc trưng, tính chất đa dạng, phong phú văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh bao gồm 4 đặc điểm: mang đậm yếu tố nội đồng, nhạt yếu tố biển, đậm yếu tố lịch sử và có sự dung hợp giữa các vùng miền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN IDENTIFYING THE CULTURE OF QUANG NINH ISLAND COAST AREANguyen Thi Phuong ThaoaNguyen Thi Thanh DungbCentral University of Art EducationEmail: avuthom6b@gmail.com; bdungmanhtk@gmail.comReceived: 07/5/2024; Reviewed: 17/5/2024; Revised: 22/5/2024; Accepted: 28/5/2024; Released: 21/6/2024DOI: https://doi.org/10.54163/ncdt/304 F rom a geo-cultural perspective, the author studies the characteristics of Quang Ninh provinces sea and islands. From there, it serves as a basis for researching the cultural characteristics of this islandarea, generalizing them into typical cultural values with the desire to preserve and promote the preciouscultural capital of our ancestors generations. Researching this issue contributes to a clearer identificationof the characteristics, diversity, and cultural richness of Quang Ninh provinces sea and islands, including4 characteristics: strong inland elements, light in sea elements, strong in historical factors and fusionbetween regions. The research results will be a scientific basis for better development planning and culturalmanagement of the province in the coming time. Keywords: Quang Ninh province; Cultural identification; Islands. 1. Đặt vấn đề và đặc biệt là làng chài trên vịnh. Nhưng đến nay, Toàn tỉnh Quảng Ninh có 13 đơn vị hành chính tỉnh Quảng Ninh đã di dời làng chài lên bờ nênnhưng có tới 8 huyện, thị thuộc vùng biển đảo, gồm những đóng góp của công trình này là vô cùng quýcác thành phố (Móng Cái, Hạ Long, Cẩm Phả); giá. Trong cuốn sách Văn hóa dân gian vùng biểnhuyện: thị xã Quảng Yên (có đảo Hà Nam), Hải Hà, Quảng Ninh (Vinh, 2011) đã cung cấp thông tin vềĐầm Hà, Vân Đồn, Cô Tô; 1 huyện có một phần các lễ hội truyền thống, về văn học dân gian, nghềgiáp biển là: Tiên Yên. Do biển Quảng Ninh có truyền thống,... của cư dân một số vùng ven biểnnhiều hòn đảo nhỏ trên biển chia cắt địa hình biển, nơi đây. Đặc biệt là bộ Địa chí Quảng Ninh (Phongcộng thêm tư duy nông nghiệp của những người & Khiêu, 2003) đã khái quát hóa đầy đủ nhất về vănnông dân nhìn biển như sông, mang thế ứng xử của hóa của các vùng, miền trên địa bàn tỉnh và lịch sửsông ra biển nên sống giữa biển khơi mà vẫn đặt văn hóa của địa phương. Tuy nhiên, các công trìnhcho các cửa biển là sông như: sông Lục Đầu (nơi nghiên cứu trên bước đầu đã thống kê, mô tả hệbến phà Bãi Cháy cũ), sông Mang (đảo Quan Lạn, thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của vùngđảo Minh Châu),... Vùng biển đảo Quảng Ninh có biển Quảng Ninh nhưng chưa đi sâu nghiên cứu chỉnhững điểm tương đồng và khác biệt với các vùng ra những đặc trưng cơ bản của văn hóa vùng biểnbiển đảo khác. Do đó, việc nghiên cứu và nhận diện đảo Quảng Ninh, đồng thời chỉ ra sự tương đồng vàra những giá trị văn hóa vùng biển đảo này là hết khác biệt trong văn hóa giữa các vùng miền trên địasức cần thiết, góp phần vào chiến lược phát triển bàn tỉnh. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi sẽ đi sâukinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới. nghiên cứu để nhận diện ra những đặc trưng văn hóa cơ bản của vùng biển đảo đặc sắc này. 2. Tổng quan nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu Từ trước đến nay, đã có nhiều công trình nghiêncứu về văn hóa Quảng Ninh song nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứuchuyên sâu về vùng biển đảo thì chưa có nhiều. điền dã dân tộc học là chủ yếu, trong đó chú trọngTrong số này phải kể đến một số công trình nghiên phương pháp quan sát. Ngoài ra, nhóm tác giả cũngcứu tiêu biểu như: Di sản văn hóa làng chài vịnh vận dụng phương pháp nghiên cứu các tư liệu thứHạ Long (Bình & Thái, 2010), công trình đã giới cấp, sơ cấp; phương pháp phân tích, so sánh, tổngthiệu khái quát được những di sản văn hóa văn hóa hợp các tư liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứuvật thể và phi vật thể trên vịnh Hạ Long, vùng biển văn hóa biển đảo cũng được vận dụng trong nghiênđược UNESCO công nhận là di sản của thế giới cứu này.Volume 13, Issue 2 95VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN 4. Kết quả nghiên cứu trò to lớn trong đời sống của họ, nhưng vốn gốc 4.1. Văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh mang gác là cư dân nông nghiệp, lại quai đê lấn biển đểđậm yếu tố nội đồng làm nông nghiệp, nên thần Nông vẫn có vị trí quan trọng đối với họ. Ngoài ra một số vị thần khi ở trong Với tính chất địa lý đặc biệt và sự phong phú về đồng bằng là những vị thần nông nghiệp, nhưng khithành phần cư dân dẫn đến sự phong phú về nghề ra biển cả đã được ngư dân gán cho những quyềnnghiệp. Vì vậy, Quảng Ninh từ lâu đã diễn ra quá năng của vị thần biển như Mẫu Liễu Hạnh, bà Chúatrình hội tụ và hỗn dung văn hóa giữa cư dân nông Thoải,… cũng được thờ cúng hết sức trang trọng.nghiệp, cư dân ngư nghiệp và cư dân lâm nghiệp. Phần hội còn có tục nuôi và thi ông Voi trong lễ hộiLà đầu mối giao thông đường biển, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN IDENTIFYING THE CULTURE OF QUANG NINH ISLAND COAST AREANguyen Thi Phuong ThaoaNguyen Thi Thanh DungbCentral University of Art EducationEmail: avuthom6b@gmail.com; bdungmanhtk@gmail.comReceived: 07/5/2024; Reviewed: 17/5/2024; Revised: 22/5/2024; Accepted: 28/5/2024; Released: 21/6/2024DOI: https://doi.org/10.54163/ncdt/304 F rom a geo-cultural perspective, the author studies the characteristics of Quang Ninh provinces sea and islands. From there, it serves as a basis for researching the cultural characteristics of this islandarea, generalizing them into typical cultural values with the desire to preserve and promote the preciouscultural capital of our ancestors generations. Researching this issue contributes to a clearer identificationof the characteristics, diversity, and cultural richness of Quang Ninh provinces sea and islands, including4 characteristics: strong inland elements, light in sea elements, strong in historical factors and fusionbetween regions. The research results will be a scientific basis for better development planning and culturalmanagement of the province in the coming time. Keywords: Quang Ninh province; Cultural identification; Islands. 1. Đặt vấn đề và đặc biệt là làng chài trên vịnh. Nhưng đến nay, Toàn tỉnh Quảng Ninh có 13 đơn vị hành chính tỉnh Quảng Ninh đã di dời làng chài lên bờ nênnhưng có tới 8 huyện, thị thuộc vùng biển đảo, gồm những đóng góp của công trình này là vô cùng quýcác thành phố (Móng Cái, Hạ Long, Cẩm Phả); giá. Trong cuốn sách Văn hóa dân gian vùng biểnhuyện: thị xã Quảng Yên (có đảo Hà Nam), Hải Hà, Quảng Ninh (Vinh, 2011) đã cung cấp thông tin vềĐầm Hà, Vân Đồn, Cô Tô; 1 huyện có một phần các lễ hội truyền thống, về văn học dân gian, nghềgiáp biển là: Tiên Yên. Do biển Quảng Ninh có truyền thống,... của cư dân một số vùng ven biểnnhiều hòn đảo nhỏ trên biển chia cắt địa hình biển, nơi đây. Đặc biệt là bộ Địa chí Quảng Ninh (Phongcộng thêm tư duy nông nghiệp của những người & Khiêu, 2003) đã khái quát hóa đầy đủ nhất về vănnông dân nhìn biển như sông, mang thế ứng xử của hóa của các vùng, miền trên địa bàn tỉnh và lịch sửsông ra biển nên sống giữa biển khơi mà vẫn đặt văn hóa của địa phương. Tuy nhiên, các công trìnhcho các cửa biển là sông như: sông Lục Đầu (nơi nghiên cứu trên bước đầu đã thống kê, mô tả hệbến phà Bãi Cháy cũ), sông Mang (đảo Quan Lạn, thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của vùngđảo Minh Châu),... Vùng biển đảo Quảng Ninh có biển Quảng Ninh nhưng chưa đi sâu nghiên cứu chỉnhững điểm tương đồng và khác biệt với các vùng ra những đặc trưng cơ bản của văn hóa vùng biểnbiển đảo khác. Do đó, việc nghiên cứu và nhận diện đảo Quảng Ninh, đồng thời chỉ ra sự tương đồng vàra những giá trị văn hóa vùng biển đảo này là hết khác biệt trong văn hóa giữa các vùng miền trên địasức cần thiết, góp phần vào chiến lược phát triển bàn tỉnh. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi sẽ đi sâukinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới. nghiên cứu để nhận diện ra những đặc trưng văn hóa cơ bản của vùng biển đảo đặc sắc này. 2. Tổng quan nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu Từ trước đến nay, đã có nhiều công trình nghiêncứu về văn hóa Quảng Ninh song nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứuchuyên sâu về vùng biển đảo thì chưa có nhiều. điền dã dân tộc học là chủ yếu, trong đó chú trọngTrong số này phải kể đến một số công trình nghiên phương pháp quan sát. Ngoài ra, nhóm tác giả cũngcứu tiêu biểu như: Di sản văn hóa làng chài vịnh vận dụng phương pháp nghiên cứu các tư liệu thứHạ Long (Bình & Thái, 2010), công trình đã giới cấp, sơ cấp; phương pháp phân tích, so sánh, tổngthiệu khái quát được những di sản văn hóa văn hóa hợp các tư liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứuvật thể và phi vật thể trên vịnh Hạ Long, vùng biển văn hóa biển đảo cũng được vận dụng trong nghiênđược UNESCO công nhận là di sản của thế giới cứu này.Volume 13, Issue 2 95VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN 4. Kết quả nghiên cứu trò to lớn trong đời sống của họ, nhưng vốn gốc 4.1. Văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh mang gác là cư dân nông nghiệp, lại quai đê lấn biển đểđậm yếu tố nội đồng làm nông nghiệp, nên thần Nông vẫn có vị trí quan trọng đối với họ. Ngoài ra một số vị thần khi ở trong Với tính chất địa lý đặc biệt và sự phong phú về đồng bằng là những vị thần nông nghiệp, nhưng khithành phần cư dân dẫn đến sự phong phú về nghề ra biển cả đã được ngư dân gán cho những quyềnnghiệp. Vì vậy, Quảng Ninh từ lâu đã diễn ra quá năng của vị thần biển như Mẫu Liễu Hạnh, bà Chúatrình hội tụ và hỗn dung văn hóa giữa cư dân nông Thoải,… cũng được thờ cúng hết sức trang trọng.nghiệp, cư dân ngư nghiệp và cư dân lâm nghiệp. Phần hội còn có tục nuôi và thi ông Voi trong lễ hộiLà đầu mối giao thông đường biển, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhận diện văn hóa Vùng biển đảo Vùng biển đảo Quảng Ninh Đặc điểm vùng biển đảo Quảng Ninh Quản lý văn hóaTài liệu liên quan:
-
3 trang 266 4 0
-
4 trang 231 4 0
-
Giáo trình Lý thuyết âm nhạc (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
102 trang 132 1 0 -
Về xây dựng văn hóa lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam
8 trang 66 0 0 -
7 trang 62 0 0
-
3 trang 56 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Văn hoá đọc của sinh viên Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh
127 trang 54 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
10 trang 48 0 0
-
11 trang 47 0 0