Danh mục

Nhận diện về hiện tượng tôn giáo mới trong bối cảnh thế giới hiện nay

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 222.76 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự xuất hiện những hiện tượng tôn giáo trong sự thế giới hiện nay đang là đề tài bàn luận rộng khắp trong giới nghiên cứ tôn giáo và quản lý xã hội. Theo quan niệm phổ biến trong giới quản lý ở Việt Nam hiện nay, thường gọi hiện tượng đó là đạo lạ; còn trong giới nghiên cứu gọi đó là hiện tượng tôn giáo mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện về hiện tượng tôn giáo mới trong bối cảnh thế giới hiện nayNHẬN DIỆN VỀ HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚITRONG BỐI CẢNH THẾ GIỚI HIỆN NAYVŨ VĂN HẬU*1. Sự thống nhất thuật ngữ và nhận thứcvề hiện tượng tôn giáo mới trên thế giới(thế kỷ XX) trở lại đây thì gọi là hiệntượng tôn giáo mới.Sự*xuất hiện những hiện tượng tôn giáotrong sự thế giới hiện nay đang là đề tàibàn luận rộng khắp trong giới nghiên cứutôn giáo và quản lý xã hội. Theo quan niệmphổ biến trong giới quản lý ở Việt Namhiện nay, thường gọi hiện tượng đó là đạolạ; còn trong giới nghiên cứu gọi đó là hiệntượng tôn giáo mới. Dẫu vậy, trước khithống nhất tên gọi về hiện tượng này cũngcần điểm qua quan niệm của giới nghiêncứu nước ngoài.Đối với giới nghiên cứu tôn giáo củaNhật Bản, quan niệm về hiện tượng tôngiáo mới có nhiều cách hiểu khác nhau:Theo quan điểm GS. FrancoiseChampion - Trung tâm nghiên cứu GSRLSorbone - Pari, gọi hiện tượng tôn giáo trênlà nhóm tôn giáo thiểu số, nhóm tôn giáobên lề, nhóm hỗn tạp chủng, nhóm bất tuânphục. Sở dĩ có tên gọi như vậy là do nó lànhững mảnh rời của tôn giáo đã bị phân rã,không còn thể hiện nội dung tôn giáo, ít ralà thứ tôn giáo đã được định nghĩa theocách cổ điển của châu Âu1.Đối với quan niệm nghiên cứu của họcgiả Mỹ - nơi có truyền thống đa nguyêntôn giáo, gọi hiện tượng này là Phong tràotôn giáo mới. Gọi là hiện tượng tôn giáomới để đối lập với tôn giáo truyền thống.Nếu tôn giáo truyền thống như thườngquan niệm: Kitô giáo, Do Thái giáo, Islamgiáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo... thì nhữngnhóm tôn giáo kiểu như Kỷ nguyên mới xuất hiện phổ biến vào thập niên 60 - 70*TS. Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I.- Cách hiểu thông thường: Tôn giáo mớilà các đoàn thể tôn giáo tồn tại độc lậpngoài các đoàn thể tôn giáo đã được côngnhận như Thần đạo, Phật giáo, Kitô giáo.- Cách hiểu thứ hai, tôn giáo mới là cácđoàn thể tôn giáo xuất hiện cuối thờiTokugawa2.- Cách hiểu thứ ba, đó là những đoàn thểtôn giáo mới được công nhận từ thời TaiShô (1912 - 1926)3.- Cách hiểu thứ tư, đó là những tổ chứctôn giáo xuất hiện và được công nhận kể từsau Chiến tranh thế giới thứ II. Đây là thờikỳ ban hành Hiến pháp mới và Luật Phápnhân tôn giáo.Đối với các học giả Trung Quốc, quyhiện tượng này về phạm trù các tôn giáohỗn tạp. Và tất cả hiện tượng như vậythường được gọi là: Tà đạo, ngoại đạo... vàmang nặng sắc thái chính trị và ý thức hệ,không có nhiều giá trị về mặt khoa học vàcũng thường bị phủ nhận4.Nghiên cứu hiện tượng tôn giáo mớihiện nay còn chú ý tới một khuynh hướngở các nước phương Tây, đó là nghiên cứutôn giáo mới thông qua hiện tượng giáophái (Sect) với nghĩa cơ bản là những biếnthể từ một tôn giáo gốc, tách ra về mặt tổchức giáo hội, có sự khác biệt ít nhiều vềNhận diện về hiện tượng tôn giáo mới…mặt giáo lý, phương thức tu trì, nhưng nóichung vẫn giữ căn gốc về thần học, giáo lýtôn giáo gốc. Tất nhiên, đứng trước hiệntượng này mỗi góc độ tiếp cận có nhữngquan niệm khác nhau: Quan niệm của cácnhà quản lý xã hội, quan niệm của các nhànghiên cứu và quan niệm từ nhà thờ5.Nghiên cứu về hiện tượng này đáng chúý là quan niệm của Balagushkin E.G, trongbài viết Các tôn giáo mới với tính cách làhiện tượng văn hóa - xã hội và hệ tư tưởngđã khẳng định, nếu dùng thuật ngữ cácphong trào tôn giáo mới thay thế cho hiệntượng tôn giáo mới thì sẽ là không đầy đủ.Bởi vì, khái niệm phong trào tôn giáo mớichỉ liên quan tới việc xuất hiện các tôn giáophi hình thức, nghĩa là không có tổ chứcchặt chẽ và không có các thể chế tôn giáođược hình thành. Vì vậy, khái niệm phongtrào tôn giáo mới về thực chất, loại trừ cácquy chế đa dạng đặc trưng cho các hiệntượng tôn giáo mới đặc biệt: các giáo phái,tông phái, dòng tu, hội, các tu viện... Vìvậy, nhận diện hiện tượng tôn giáo mới nàycần thông qua lát cắt của hình thái học. Tácgiả bàn thêm, tính từ mới về mặt ngữ nghĩahọc mang tính chất nước đôi. Bởi, đặc trưngcủa hiện tượng tôn giáo mới đặc biệt cầnđược xem xét trước hết là nằm ở các đặcđiểm hình thái học của chúng chứ khôngphải ở tính chất thời đại của chúng. Hơnnữa, bản thân thuật ngữ này không cho biếtphải hiểu điều mới lạ của tôn giáo đó theonghĩa nào, theo quan điểm thời gian xuấthiện của chúng hay theo quan điểm của đặcđiểm của chúng. Và điều này đương nhiêncần giải thích hiện tượng tôn giáo mới theonghĩa hình thái hóa6.Tích hợp những quan điểm trên, theochúng tôi, hiện tượng tôn giáo mới khôngchỉ đơn thuần là tôn giáo mới so với tôn47giáo truyền thống mà là hiện tượng tôngiáo mới gắn với tiến trình phát triển củalịch sử nhân loại - quan điểm tiến hóaluận7, gắn với không gian xã hội mới màcác học giả phương Tây gọi là Hoàn cảnhHậu hiện đại. Nhận thức này cũng đúngquan điểm C. Mac nhà nước ấy, xã hội ấysản sinh ra tôn giáo ấy. Hay gần đây A.Toffler - nhà tương lai học người Mỹ thếkỷ XX cũng có nhận định, sự xuất hiệnhàng loạt các tôn giáo, các giáo phái mới làkết quả của sự chuy ...

Tài liệu được xem nhiều: