Nhân giống cá lăng đặc sản
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.70 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá lăng (Mystus) bị lạm thác đến mức một vài loài đang trở nên hiếm hoi. Lý do: đây là những loài cá bản địa, thịt ngon, thơm, bán được giá cao... nên chúng bị săn lùng đến cạn kiệt. Sản xuất giống nhân tạo các loài cá lăng vì thế đang là một nhu cầu thực tế... Có lẽ trong các loài cá lăng thì cá lăng nghệ (Mystus sp.) được xem là loài có “dung nhan” hấp dẫn nhất. Ngoài kích thước cơ thể tương đối lớn trong họ Bagridae (0,7-1,2kg/con), lăng nghệ còn có màu sắc rất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân giống cá lăng đặc sản Nhân giống cá lăng đặc sản Cá lăng (Mystus) bị lạm thác đến mức một vài loài đang trở nênhiếm hoi. Lý do: đây là những loài cá bản địa, thịt ngon, thơm, bánđược giá cao... nên chúng bị săn lùng đến cạn kiệt. Sản xuất giống nhântạo các loài cá lăng vì thế đang là một nhu cầu thực tế... Có lẽ trong các loài cá lăng thì cá lăng nghệ (Mystus sp.) được xem làloài có “dung nhan” hấp dẫn nhất. Ngoài kích thước cơ thể tương đối lớntrong họ Bagridae (0,7-1,2kg/con), lăng nghệ còn có màu sắc rất đẹp. Toànthân chúng bao phủ một màu vàng nghệ trông rất bắt mắt và không chỉ làmột loài đặc sản trên bàn tiệc mà còn có thể nuôi làm cảnh. Một đặc điểmkhá thú vị ở loài lăng nghệ này là bằng mắt thường, con người có thể nhìnthấy từng đốt cơ bên trong cơ thể của chúng. Tuy nhiên, loài lăng nghệ có vẻ như đang rất hiếm hoi ngoài tự nhiên.Thạc sĩ Ngô Văn Ngọc - Giảng viên chính Khoa Thủy sản, ĐH Nông lâmTP Hồ Chí Minh - nói rằng loài này có khả năng đang đứng trước nguy cơtuyệt chủng. Chính vì thế, 5 năm qua trại thực nghiệm thủy sản trường ĐHNông lâm TP Hồ Chí Minh đã tìm kiếm và nghiên cứu sinh sản nhân tạo loàicá đặc sản này. Nhóm nghiên cứu Trại thực nghiệm thủy sản ĐH Nông lâm TP HồChí Minh cho biết đã tiến hành kích thích sinh sản nhân tạo loạt cá lăngnghệ đầu tiên này bằng phương pháp gieo tinh bán khô. Từ một cá cái nặngkhoảng 1kg ngoài tự nhiên, nhóm nghiên cứu thu được hơn 4.000 cá bột sáungày tuổi. Số cá này sau 24 ngày tuổi đạt chiều dài 4,5cm. Hiện số cá lăngnghệ này còn khoảng 1.000 con, được bốn tháng rưỡi tuổi, đạt chiều dài 25-30cm. Trong tương lai không xa, Trại thực nghiệm thủy sản ĐH Nông lâmTP Hồ Chí Minh sẽ có đàn cá lăng nghệ bố mẹ từ đàn cá con này. Đây lànguồn vốn khá dồi dào để có thể sản xuất con giống cá lăng nghệ, phục vụmột phần nhu cầu nuôi thương phẩm cũng như làm cảnh. Nếu như loài cá lăng nghệ có điểm hấp dẫn nhất là màu sắc sặc sỡ thìloài cá lăng nha (Mystus wyckioides) hấp dẫn bởi thân hình vạm vỡ. Theocác nhà khoa học, cá lăng nha là loài lớn nhất trong các loài cá lăng. Ngoàitự nhiên, thỉnh thoảng người ta bắt gặp những con lăng nha nặng 10kg, cábiệt có con nặng đến 18kg. Còn trong điều kiện nuôi, cá lăng nha một tuổicó trọng lượng khoảng 2-2,5kg/con. Hiện nay, quy trình sản xuất giống nhân tạo cá lăng nha được hoànchỉnh và Trại thực nghiệm thủy sản ĐH Nông lâm TP Hồ Chí Minh có thểchuyển giao cho bà con hay các cơ sở kinh doanh giống có nhu cầu. Ngoàira, nơi nghiên cứu này cũng có thể chuyển giao quy trình sản xuất giống cálăng vàng và cá lăng hầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân giống cá lăng đặc sản Nhân giống cá lăng đặc sản Cá lăng (Mystus) bị lạm thác đến mức một vài loài đang trở nênhiếm hoi. Lý do: đây là những loài cá bản địa, thịt ngon, thơm, bánđược giá cao... nên chúng bị săn lùng đến cạn kiệt. Sản xuất giống nhântạo các loài cá lăng vì thế đang là một nhu cầu thực tế... Có lẽ trong các loài cá lăng thì cá lăng nghệ (Mystus sp.) được xem làloài có “dung nhan” hấp dẫn nhất. Ngoài kích thước cơ thể tương đối lớntrong họ Bagridae (0,7-1,2kg/con), lăng nghệ còn có màu sắc rất đẹp. Toànthân chúng bao phủ một màu vàng nghệ trông rất bắt mắt và không chỉ làmột loài đặc sản trên bàn tiệc mà còn có thể nuôi làm cảnh. Một đặc điểmkhá thú vị ở loài lăng nghệ này là bằng mắt thường, con người có thể nhìnthấy từng đốt cơ bên trong cơ thể của chúng. Tuy nhiên, loài lăng nghệ có vẻ như đang rất hiếm hoi ngoài tự nhiên.Thạc sĩ Ngô Văn Ngọc - Giảng viên chính Khoa Thủy sản, ĐH Nông lâmTP Hồ Chí Minh - nói rằng loài này có khả năng đang đứng trước nguy cơtuyệt chủng. Chính vì thế, 5 năm qua trại thực nghiệm thủy sản trường ĐHNông lâm TP Hồ Chí Minh đã tìm kiếm và nghiên cứu sinh sản nhân tạo loàicá đặc sản này. Nhóm nghiên cứu Trại thực nghiệm thủy sản ĐH Nông lâm TP HồChí Minh cho biết đã tiến hành kích thích sinh sản nhân tạo loạt cá lăngnghệ đầu tiên này bằng phương pháp gieo tinh bán khô. Từ một cá cái nặngkhoảng 1kg ngoài tự nhiên, nhóm nghiên cứu thu được hơn 4.000 cá bột sáungày tuổi. Số cá này sau 24 ngày tuổi đạt chiều dài 4,5cm. Hiện số cá lăngnghệ này còn khoảng 1.000 con, được bốn tháng rưỡi tuổi, đạt chiều dài 25-30cm. Trong tương lai không xa, Trại thực nghiệm thủy sản ĐH Nông lâmTP Hồ Chí Minh sẽ có đàn cá lăng nghệ bố mẹ từ đàn cá con này. Đây lànguồn vốn khá dồi dào để có thể sản xuất con giống cá lăng nghệ, phục vụmột phần nhu cầu nuôi thương phẩm cũng như làm cảnh. Nếu như loài cá lăng nghệ có điểm hấp dẫn nhất là màu sắc sặc sỡ thìloài cá lăng nha (Mystus wyckioides) hấp dẫn bởi thân hình vạm vỡ. Theocác nhà khoa học, cá lăng nha là loài lớn nhất trong các loài cá lăng. Ngoàitự nhiên, thỉnh thoảng người ta bắt gặp những con lăng nha nặng 10kg, cábiệt có con nặng đến 18kg. Còn trong điều kiện nuôi, cá lăng nha một tuổicó trọng lượng khoảng 2-2,5kg/con. Hiện nay, quy trình sản xuất giống nhân tạo cá lăng nha được hoànchỉnh và Trại thực nghiệm thủy sản ĐH Nông lâm TP Hồ Chí Minh có thểchuyển giao cho bà con hay các cơ sở kinh doanh giống có nhu cầu. Ngoàira, nơi nghiên cứu này cũng có thể chuyển giao quy trình sản xuất giống cálăng vàng và cá lăng hầm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân giống cá lăng kỹ thuật chăn nuôi tài liệu nghề nông cách chăn nuôi chuyên ngành nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 121 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 115 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 69 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 65 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 61 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 56 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 51 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 40 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 40 0 0